A. Hoạt động cơ bản
1. Nói về một tâm gương thiếu nhi dũng cảm mà em biết
Quan sát bức tranh trong bài Gra-vốt ngoài chiến lũy và nói xem bạn nhỏ đang làm gì?
Xem lời giải
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A
Xem lời giải
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi
(1) Ga-vrốt lại ra ngoài chiến lũy để làm gì?
(2) Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
Xem lời giải
(3). Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
a. Vì chú bé rất dũng cảm, không sợ chết.
b. Vì chú nhặt được rất nhiều đạn cho vào giỏ.
c. Vì chú bé có vẻ đẹp ẩn hiện và có sức mạnh khác thường.
d. Vì nghĩa quân thán phục chú bé tài giỏi.
(4) Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt. Viết câu trả lời vào vở và đọc trong nhóm.
Xem lời giải
B. Hoạt động thực hành
1. Có thể dùng các câu văn sau để kết bài không? Vì sao?
a. Rồi đây, đến ngày mai xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em)
b. Em rất thích cây phượng này vì cây phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em)
Xem lời giải
2. Quan sát một cây mà em yêu thích và trả lời câu hỏi:
- Cây đó là cây gì?
- Cây đó có ích lợi gì?
- Em yêu thích, gắn bó với cây đó như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây gì đó?
Xem lời giải
3. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
Xem lời giải
4. Tìm các câu chuyện nói về lòng dũng cảm