KHỞI ĐỘNG
Quan sát kích thước bề rộng con đường trong hình 12.1 và cho biết ở xa so với gần nhau khác nhau như thế nào? Thực tế thì kích thước đó có thay đổi không?
Câu trả lời:
- Trong hình vẽ, bề rộng con đường ở xa hẹp hơn so với gần; con đường càng xa càng hẹp dần.
- Thực tế, cùng tầm nhìn thì kích thước đó không thay đổi.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
1. Khái niệm
Hình thành kiến thức 1
Câu 1. Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu gì?
Câu 2. Quan sát Hình 12.3 và cho biết càng ở gần tâm chiếu thì chiều cao của các ngôi nhà thay đổi như thế nào?
Câu trả lời:
Câu 1. Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
Câu 2. Càng ở gần tâm chiếu thì chiều cao của các ngôi nhà càng thấp dần.
Hình thành kiến thức 2
Quan sát hình 12.4 và chỉ ra mối quan hệ về vị trí giữa các mặt phẳng.
Câu trả lời:
Các mặt phẳng nằm vuông góc với nhau từng đôi một.
Bài tập & Lời giải
2. Các loại hình chiếu phối cảnh
Luyện tập:
Hãy chỉ ra sự khác biệt trong hình chiếu phối cảnh của cùng một ngôi nhà (hình 12.7) khi được biểu diễn phối cảnh một điểm tụ và phối cảnh hai điểm tụ.
Xem lời giải
II. VẼ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH MỘT ĐIỂM TỤ
Câu 1: Quan sát hình 12.8a và cho biết vị trí đặt điểm tụ F' ở bên phải, bên trái hoặc ở chính giữa đường chân trời ảnh hưởng như thế nào tới việc quan sát vật thể?
Câu 2: Quan sát hình 12.8b và cho biết hình chiếu đứng của vật thể có thể đặt phía trên hoặc phía dưới đường chân trời không? Điều đó ảnh hưởng như thế nào tới hình chiếu phối cảnh.
Câu 3: Có nhất thiết phải nối tất cả các điểm trên vật thể về điểm tụ khi đường nối đó bị che khuất không?
Câu 4: Các cạnh còn lại được vẽ theo nguyên tắc nào?
Câu 5:
1. Làm thế nào để xác định cạnh khuất trên vật thể vừa vẽ?
2. Các hình 12.8a, b, c, d, e tương ứng với từng bước trong cách vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ.
Xem lời giải
THỰC HÀNH
Vẽ hình chiếu phối cảnh của một điểm tụ của vật thể có hình chiếu như hình 12.9.