Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn N, H, T? Vì sao học sinh cần phải tự giác,...

3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

  • Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn N, H, T?
  • Vì sao học sinh cần phải tự giác, tích cực trong học tập?
  • Theo em, nên góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập như thế nào?

Bài Làm:

Suy nghĩ của em về việc làm của các bạn N, H, T:

  • Bạn N: Bạn N là người biết tích cực, tự giác trong học tập. Dù hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn vẫn luôn chủ động và quyết tâm, nổ lực để học tốt.
  • Bạn H: Bạn H là người biết tích cực, tự giác trong học tập. Không chỉ bản thân H luôn tích cực trong học tập mà H còn chủ động khuyến khích các bạn cùng nhóm học tập tốt hơn.
  • Bạn T: Bạn H chưa tích cực, tự giác trong học tập. T dù được mua cho điện thoại thông minh để học tâp nhưng bạn không lo học tập mà chỉ sử dụng điện thoại làm việc riêng, còn nối dối bố mẹ.

Học sinh cần phải tự giác, tích cực trong học tập vì: 

  • Việc tự giác, tích cực trong học tập giúp ta có thêm kiến thức, giúp bạn chủ động, sáng tạo hơn và không ngừng tiến bộ trên con đường học thức.
  • Mở rộng hiểu biết, gắt hái được nhiều thành công và được mọi người thừa nhận, tôn trọng.

Theo em, nên góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập bằng cách:

  • Luôn năng động, sáng tạo, tích cực trong công việc của tập thể để các bạn khác có thể học tập và làm theo.
  • Nhắc nhở các bạn phải luôn có ý thức rõ ràng và đúng đắn về vai trò của việc học để cùng nhau tiến bộ.
  • Cùng nhau xây dựng cho nhau một kế hoạch học tập phù hợp.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 3 học tập tự giác, tích cực

Mở đầu

Em cùng hát và vỗ tay theo lời bài hát “Hổng dám đâu” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên

  • Em rút ra được thông điệp gì liên quan đến việc học tập thông qua bài hát trên?

Xem lời giải

Khám phá

1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

  • Những biểu hiện tự giác, tích cực học tập của nhà thơ Nguyễn Khuyến trong câu chuyện trên được thể hiện như thế nào?
  • Việc tự giác, tích cực học tập đã đem lại kết quả gì cho nhà thơ Nguyễn Khuyến? Tự giác, tích cực trong học tập còn có những biểu hiện nào?

Xem lời giải

2. Em hãy quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi.

  • Bức tranh nào thể hiện tính tự giác, tích cực học tập và chưa tự giác, tích cực học tập?
  • Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, em phải làm gì?

Xem lời giải

Luyện tập

Câu 1. Em hãy tìm các ví dụ trái với tính tự giác, tích cực học tập. Những hành động đó sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?

Xem lời giải

Câu 2. Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.

  • Nếu là N, em sẽ xử lí như thế nào?
  • Em có nhận xét gì về tính tự giác, tích cực học tập của bản thân em?

Xem lời giải

Câu 3. Dựa vào các bức tranh dưới đây, em hãy xây dựng dàn ý và thực hiện bài thuyết trình ngắn với chủ đề “Hành trình vươn đến ước mơ”. Từ đó, nêu lên ý nghĩa, tầm quan trọng của tính tự giác, tích cực học tập để thực hiện ước mơ của mình.

Xem lời giải

Vận dụng

Câu 1. Em hãy lập bảng kế hoạch học tập cho năm học này và những việc làm cụ thể về tính tự giác, tích cực trong học tập.

Xem lời giải

Câu 2. Em hãy kết hợp với một bạn trong lớp để cùng góp ý, nhắc nhở nhau trong học tập và chia sẻ trước lớp về kết quả đạt được sau một tháng.

Xem lời giải

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.