ĐỀ 2
Câu 1 (4 điểm). Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
a) y = -2cosx
b) y = $\frac{sin2x}{2cosx - 3}$
Câu 2 (6 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của các hàm số sau
a) y = 3sinx - 2
b) y = 3cos2x + 5
Bài Làm:
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu 1 (4 điểm). Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
a) y = -2cosx
b) y = $\frac{sin2x}{2cosx - 3}$
Câu 2 (6 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của các hàm số sau
a) y = 3sinx - 2
b) y = 3cos2x + 5
Bài Làm:
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trong: Đề kiểm tra toán 11 KNTT bài 3 Hàm số lượng giác
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Hàm số y = 3tan(2x - $\frac{π}{6}$) có tập xác định là
Câu 2. Hãy chỉ ra hàm số chẵn trong các hàm số sau
Câu 3. Hãy chỉ ra hàm só lẻ trong các hàm số sau
Câu 4. Hàm só y = tan x xác định trong tập nào sau đây?
Câu 5. Hãy chỉ ra hàm số tuần hoàn trong các hàm số sau
Câu 6. Tìm tập xác định D của hàm số y = $\frac{1 - sinx}{cos x - 1}$
Câu 7. Tìm tập xác định D của hàm số y = $\frac{1}{sin(x - \frac{π}{2})}$
Câu 8. Tìm tập xác định D của hàm số y = $\sqrt{1 - sin2x}$ - $\sqrt{1 + sin2x}$
Câu 9. Cho hàm số f(x) = sin2x và g(x) = $tan^{2}$x. Chọn mệnh đề đúng
Câu 10. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không tuần hoàn?
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Tìm chu kỳ T của hàm số y = sin (5x - $\frac{π}{4}$)
A. T = $\frac{2π}{5}$
B. T = $\frac{5π}{2}$
C. T = $\frac{π}{2}$
D. $\frac{π}{8}$
Câu 2. Tìm chu kỳ T của hàm số y = tan3πx?
A. T = $\frac{π}{3}$
B. T = $\frac{4π}{3}$
C. T = $\frac{2π}{3}$
D. T = $\frac{1}{3}$
Câu 3. Hàm số y = sin2x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (0; $\frac{π}{4}$)
B. ($\frac{π}{2}$; π)
C. (π; $\frac{3π}{2}$)
D. ($\frac{3π}{2}$; 2π)
Câu 4. Hàm số nào sau đây không có tính chẵn, lẻ?
A. y= $cos^{2}$xcos($\frac{π}{2}$ - x)
B. y = $cos^{2}$xcosx
C. y = sin x - cos x
D. y = xsinx
Câu 5. Cho hàm số y = 2sin($\frac{x}{2}$), hãy chỉ ra mệnh đề sai trong bốn mệnh đề sau
A. Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất bằng 2.
C. Hàm số đã cho có chu kì 4π.
D. Trong ba mệnh đề trên có ít nhất một mệnh đề sai.
Câu 6. Hàm số y = tan x + cot x + $\frac{1}{sinx}$ + $\frac{1}{cosx}$ không xác định trong khoảng nào sau đây?
A. (k2π; $\frac{π}{2}$ + k2π), k $\epsilon$ Z
B. (π + k2π; $\frac{3π}{2}$ + k2π), k $\epsilon$ Z
C. ($\frac{π}{2}$ + k2π; π + k2π), k $\epsilon$ Z
D. (π + k2π; 2π + k2π), k $\epsilon$ Z
Câu 7. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?
A. y = sinxcos2x
B. y = $\frac{tanx}{tan^{2}x + 1}$
C. y = $sin^{3}$x.cos(x - $\frac{π}{2}$)
D. y = cosx.$sin^{3}$x
Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
A. y = cot4x
B. y = $\frac{sin x + 1}{cosx}$
C. y = $tan^{2}$x
D. y = $\left | cotx \right |$
Câu 9. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Đồ thị hàm số y = $\left | sinx \right |$ đối xứng qua gốc tọa độ O
B. Đồ thị hàm số y = cosx đối xứng qua trục Oy
C. Đồ thị hàm số y = $\left | tanx \right |$ xứng qua trục Oy
D. Đồ thị hàm số y = tanx đối xứng qua gốc tọa độ O
Câu 10. Hàm số nào sau đây có chu kỳ khác π?
A. y = sin($\frac{π}{3}$ - 2x)
B. y = cos2(x + $\frac{π}{4}$)
C. y = tan ( -2x + 1)
D. y = cosxsinx
Câu 1 (4 điểm). Xác định chu kì tuần hoàn của các hàm số sau
a) y = sin x
b) y = tan x
Câu 2 (6 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của các hàm số sau
a) y = 5 - 3sinx
b) y = 5 + 4sin2xcos2x
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Cho hàm số y = sin x. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 2. Với x $\epsilon$ ($\frac{31π}{4}$; $\frac{33π}{4}$), mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 3. Cho hai hàm số f(x) = $\frac{cos2x}{1 + sin^{2}3x}$ và g(x) = $\frac{\left | sin2x \right |- cos3x}{2 + tan^{2}x}$. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
Câu 4. Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
y = 2017cos(8x + $\frac{10π}{2017}$) + 2016
Câu 2 (3 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
y = 2$cos^{2}x - 2$\sqrt{3}sinxcosx$ + 1
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Đồ thị hàm số y = cos(x - $\frac{π}{2}$) được suy từ đồ thị (C) của y = cos x bằng cách
Câu 2. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Câu 3. Với x $\epsilon$ (0; $\frac{π}{4}$), mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 4. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x) = cos(2x + $\frac{π} + {4}$) + sin(2x - $\frac{π} + {4}$)
Câu 2 (3 điểm). Vẽ đồ thị của hàm số y = -sinx trên đoạn [- $\frac{3π}{2}$; 2π]
Dưới đây là danh sách Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.