Đề kiểm tra toán 11 KNTT bài 4 Phương trình lượng giác cơ bản

Đề thi, đề kiểm tra toán 11 Kết nối tri thức bài 4 Phương trình lượng giác cơ bản. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

Hướng dẫn giải & Đáp án

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương?

  • A. x- 2 = 4 và x+1= 2.
  • B. x = 5 và $x^{2}$ = 25
  • C. 2$x^{2}$ - 8 = 0 và $\left | x \right |$ = 2
  • D. 4 + x = 5 và $x^{3}$ - 2x = 0

Câu 2. Phương trình tan x = $\sqrt{3}$ có nghiệm là

  • A. {x = $\frac{π}{3}$ + k2π, k $\epsilon$ Z}
  • B. {x = $\frac{π}{6}$ + kπ, k $\epsilon$ Z}
  • C. $\mathbb{R}$
  • D. {x = $\frac{π}{3}$ + kπ, k $\epsilon$ Z}

Câu 3. Phương trình cos x = - $\frac{\sqrt{3}}{2}$ có nghiệm là

  • A. {x = $\frac{π}{3}$ + kπ, k $\epsilon$ Z}, {x = - $\frac{π}{3}$ + kπ, k $\epsilon$ Z}
  • B. {x = $\frac{π}{6}$ + kπ, k $\epsilon$ Z}, {x = - $\frac{π}{6}$ + kπ, k $\epsilon$ Z}
  • C. {x = $\frac{5π}{6}$ + k2π, k $\epsilon$ Z}, {x = - $\frac{5π}{6}$ + k2π, k $\epsilon$ Z}
  • D. {x = $\frac{π}{3}$ + k2π, k $\epsilon$ Z}, {x = - $\frac{π}{3}$ + k2π, k $\epsilon$ Z}

Câu 4. Phương trình sin = $\frac{\sqrt{3}}{2}$ có nghiệm là

  • A. .
  • C. .
  • D. .

Câu 5. Họ nghiệm của phương trình cot(x - $\frac{π}{6}$) = $\frac{\sqrt{3}}{3}$ là

  • A. x = $\frac{π}{2}$ + kπ, k $\epsilon$ Z
  • B. x = - $\frac{π}{3}$ + kπ, k $\epsilon$ Z
  • C. x = $\frac{π}{6}$ + kπ, k $\epsilon$ Z
  • D. x = $\frac{π}{3}$ + k2π, k $\epsilon$ Z

Câu 6. Giải phương trình tan(4x - $\frac{π}{3}$) = - $\sqrt{3}$ là

  • A. x = $\frac{π}{3}$ + k$\frac{π}{3}$, k $\epsilon$ Z
  • B. x = $\frac{π}{3}$ + kπ, k $\epsilon$ Z
  • C. x = $\frac{π}{2}$ + kπ, k $\epsilon$ Z
  • D. x = k$\frac{π}{4}$, k $\epsilon$ Z

Câu 7. Phương trình cos x = m + 1 có nghiệm khi m là

  • A. -1≤m≤1.
  • B. m≤0.
  • C. -2≤m≤0.
  • D. m≥-2.

Câu 8. Phương trình $\sqrt{3}$sinx - cos x = 1 tương đương với phương trình nào sau đây

  • A. sin (x - $\frac{π}{6}$) = $\frac{1}{2}$
  • B. sin ($\frac{π}{6}$ - x) = $\frac{1}{2}$
  • C. sin (x - $\frac{π}{6}$) = 1
  • D. cos (x + $\frac{π}{3}$ = $\frac{1}{2}$

Câu 9. Khẳng định nào đúng? 

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. sin2x=1⇔x= $\frac{π}{4}$ +kπ.

 

Câu 10. Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. x =0⇔x=2+k2πk∈Z.
  • B. .
  • C. .
  • D. .

 

 

Xem lời giải

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Giải phương trình cos2x.tanx = 0

  • A. .
  • C. .
  • D. .

Câu 2.  Phương trình nào sau đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình tan x = 1? 

  • A. cos x = $\frac{\sqrt{2}}{2}$
  • B. sin x = $\frac{\sqrt{2}}{2}$
  • C. cot x = 1
  • D. cot2x = 1

Câu 3. Hai phương trình tương đương là hai phương trình có

  • A. Một nghiệm giống nhau.
  • B. Hai nghiệm giống nhau. 
  • C. Tập nghiệm khác nhau.
  • D. Tập nghiệm giống nhau.

 

Câu 4. Phương trình 3 - 4$cos^{2}$ = 0 tương đương với phương trình nào sau đây?

  • A. cos2x = $\frac{1}{2}$
  • B. cos2x = - $\frac{1}{2}$
  • C. sin2x = $\frac{1}{2}$
  • D. sin2x = - $\frac{1}{2}$

Câu 5. Phương trình sinx = $\frac{1}{2}$ có nghiệm thỏa mãn  - $\frac{π}{2}$  $\leq$ x $\leq$ $\frac{π}{2}$ là

  • A. x = $\frac{5π}{6}$ + k2π
  • B. x = $\frac{π}{6}$
  • C. x = $\frac{π}{3}$ + k2π
  • D. x = $\frac{π}{3}$

Câu 6. Số nghiệm của phương trình cos($\frac{x}{3}$ + $\frac{π}{4}$) = 0 thuộc khoảng (π, 8π) là 

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 1

Câu 7. Số nghiệm của phương trình $\sqrt{2}$cos(x + $\frac{π}{3}$) = 1 với 0 $\leq$ x $\leq$ 2π là 

A. 0 

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 8. Nghiệm của phương trình sin x + $\sqrt{3}$cosx = $\sqrt{2}$ là

  • A. .
  • B. x=-12+k2π;x=12+k2πk∈Z.
  • C. .
  • D. .

Câu 9. Điều kiện để phương trình msinx - 3cosx = 5 có nghiệm là

  • A. m $\geq$ 4
  • B. - 4 $\leq$ m $\leq$ 4
  • C. m $\geq$ $\sqrt{34}$
  • D. m $\leq$ -4; m $\geq$ $\sqrt{34}$

Câu 10.  Tìm điều kiện để phương trình msinx + 12cosx = -13 vô nghiệm? 

  • A. m > 5
  • B.  m $\leq$ -5; m $\geq$ 5
  • C. m < -5
  • D. - 5 < m < 5

Xem lời giải

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

 

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Giải phương trình $\frac{cosx - \sqrt{3}sinx}{sinx - \frac{1}{2}}$ = 0

Câu 2 (6 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m + 1)sinx + 2 - m = 0

Xem lời giải

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm). Cho tan( x + $\frac{π}{2}$) - 1 = 0. Tính sin(2x - $\frac{π}{6}$) 

Câu 2 (6 điểm). Tìm tất các giá trị thực của tham số m để phương trình cos2x - (2m + 1) cosx + m + 1 = 0 có nghiệm trên khoảng ($\frac{π}{2}$ ; $\frac{3π}{2}$)

Xem lời giải

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình tanx + mcotx = 8 có nghiệm? 

  • A. m $\leq$ 16
  • B. m > 6
  • C. m $\geq$
  • D. m < 16

Câu 2. Phương trình $\frac{sinx - 1}{tanx - 1}$ có tập nghiệm là

  • A. {$\frac{π}{2}$ + kπ, k $\epsilon$ Z}
  • B. {$\frac{π}{2}$ + k2π, k $\epsilon$ Z}
  • C. Tập rỗng
  • D.  { - $\frac{π}{2}$ + k2π, k $\epsilon$ Z}

Câu 3. Tìm m để phương trình 2sinx + mcosx = 1 - m có nghiệm x $\epsilon$ [- $\frac{π}{2}$; $\frac{π}{2}$]

  • A. - 3 $\leq$ m $\leq$ 1
  • B. -2 $\leq$ m $\leq$ 6
  • C. 1 $\leq$ m $\leq$ 3
  • D. -1 $\leq$ m $\leq$ 3

Câu 4. Phương trình sinx + cosx = $\sqrt{2}$ sin5x có nghiệm là

A. .

B. .

 

D. .

II. Phần tự luận (6 điểm)

 

Câu 1 (3 điểm). Giải phương trình sau

cos x = $\frac{13}{14}$

Câu 2 (3 điểm). Giải phương trình

cot(3x - 1) = - $\sqrt{2}$

Xem lời giải

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Phương trình 3sin3x + $\sqrt{3}$cos9x = 1 + 4$sin^{3}3x có các nghiệm là

  • A..
  • B..
  • C..

Câu 2. Phương trình $\sqrt{3}$sinx - cosx = 2 có tập nghiệm được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?

  • A. 4.
  • B. 3.
  • C. 1.
  • D. 2. 

Câu 3. Phương trình $\sqrt{3}$$tan^{2}$x - 2tanx - $\sqrt{3}$ = 0 có hai họ nghiệm có dạng x = $\alpha$ + kπ; x = $\beta$ + kπ; ( - $\frac{π}{2}$ <  $\alpha$, $\beta$ < $\frac{π}{2}$). Khi đó $\alpha$.$\beta$ là

  • A. - $\frac{π^{2}}{12}$
  • B.  - $\frac{π^{2}}{18}$
  • C. $\frac{π^{2}}{18}$
  • D. $\frac{π^{2}}{12}$

Câu 4. Phương trình sin2x - cos2x + 3sinx - cosx - 1 = 0 có hai họ nghiệm dạng x = $\alpha$ + k2π; x = $\beta$ + k2π . Khi đó giá trị $\left |\beta - \alpha  \right |$ bằng

  • A. $\frac{2π}{3}$
  • B. $\frac{5π}{6}$
  • C. $\frac{π}{2}$
  • D. $\frac{π}{3}$

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Giải phương trình sau

2cosx - $\sqrt{3} = 0

Câu 2 (3 điểm). Giải phương trình sau

sin($\frac{2x}{3}$ - $\frac{π}{3}$) = 0

 

 

 

 

 

Xem lời giải

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.