Có những cách nào để đặt câu khiến?

2. Tìm hiểu về cách đặt câu khiến

(1) Đọc và nhận xét về cách chuyển câu kể thành câu khiến dưới đây.

Câu kể:  Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Câu khiến:

a. Nhà vua  hãy, / đừng, / chớ, / nên, / phải...  hoàn gươm lại cho long vương!

b. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương  đi, / thôi, / nào, nhé,...

c. Đề nghị / xin, / mong   nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương

d. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! 2) Có những cách nào đế đặt câu khiến?

(2) Có những cách nào để đặt câu khiến?

Bài Làm:

(1) Nhận xét:

  • Câu a: thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,... vào trước động từ và cuối câu có dấu chấm than.
  • Câu b: thêm đi, thôi, nào, nhé,... vào cuối câu và có dấu chấm cuối câu.
  • Câu c: thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu và có dấu chấm cuối câu.
  • Câu d: giữ nguyên câu và đôi dấu chấm bằng dấu châm than.

(2) Những cách để đặt câu khiến: (ghi nhớ sgk)

Xem thêm các bài VNEN tiếng việt 4 tập 2, hay khác:

Để học tốt VNEN tiếng việt 4 tập 2, loạt bài giải bài tập VNEN tiếng việt 4 tập 2 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 4.

Lớp 4 | Để học tốt Lớp 4 | Giải bài tập Lớp 4

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 4, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 4 giúp bạn học tốt hơn.