Cho sơ đồ hoà tan NH4NO3 sau: NH4NO3(s) + H2O(l) → NH4NO3(aq) ∆H = + 26 kJ Hoà tan 80 g NH4NO3 khan vào bình chứa 1 L nước ở 25 °C. Sau khi muối tan hết, nước trong bình có nhiệt độ là A. 31,2 °C. B. 28,1°C. C.21,9°C. D. 18,8°

18.3. Cho sơ đồ hoà tan NH4NO3 sau:

NH4NO3(s) + H2O(l) →  NH4NO3(aq) ∆H = + 26 kJ

Hoà tan 80 g NH4NO3 khan vào bình chứa 1 L nước ở 25 °C. Sau khi muối tan hết, nước trong bình có nhiệt độ là

A. 31,2 °C.          B. 28,1°C.          C.21,9°C.       D. 18,8°C.

Bài Làm:

Đáp án: D

80g NH4NO3 1 mol Cu = 26 (kJ)

∆H > 0, quá trình hòa tan thu nhiệt, nhiệt độ giảm đi một lượng là:

∆T = $\frac{26.10^{3}}{4,2.10^{3}}$

⇒ Nhiệt độ cuối cùng là 25 - 6,2 = 18,8°C

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT Hoá 10 kết nối bài 18 Ôn tập chương 5

NHẬN BIẾT

18.1. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các phản ứng phân huỷ thường là phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng càng toả ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra.

C. Phản ứng oxi hoá chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể.

D. Các phản ứng khí đun nóng đều dễ xảy ra hơn.

Xem lời giải

18.2. Cho các phản ứng sau:

(1) C (s) + CO2(g) →  2CO(g)             $\Delta _{r}H_{500}^{o}$= 173,6 kJ

(2) C(s) + H2O(g) →  CO(g) + H2(g)   $\Delta _{r}H_{500}^{o}$ = 133.8 kJ

(3) CO(g) + H2O(g) →  CO2(g) + H2(g)

Ở 500 K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là

A.- 39,8 kJ.     B. 39,8 kJ.     C. - 47,00 kJ.     D. 106,7 kJ.

Xem lời giải

18.3. Cho sơ đồ hoà tan NH4NO3 sau:

NH4NO3(s) + H2O(l) →  NH4NO3(aq) ∆H = + 26 kJ

Hoà tan 80 g NH4NO3 khan vào bình chứa 1 L nước ở 25 °C. Sau khi muối tan hết, nước trong bình có nhiệt độ là

A. 31,2 °C.          B. 28,1°C.          C.21,9°C.       D. 18,8°C.

Xem lời giải

18.4. Cho phương trình phản ứng:

Zn + CuSO4(aq) → ZnSO4(aq) + Cu(s) ∆H = - 210 kJ

và các phát biểu sau:

(1) Zn bị oxi hoá;

(2) Phản ứng trên toả nhiệt;

(3) Biến thiên emhalpy của phản ứng tạo thành 3,84 g Cu là +12,6 kJ,

(4) Trong quá trinh phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên.

Các phát biểu đúng là

A. (1) và (3).              B. (2) và (4).

C. (1), (2) và (4).       D. (1), (3) và (4).

Xem lời giải

18.5. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng trung hoà sau:

HCl(aq)+ NaOH(aq) → NaCl(aq) + H2O(l)  ∆H = -57,3 kJ.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cho 1 mol HCI tác dụng với NaOH dư toả nhiệt lượng là 57,3 kJ.

B. Cho HCI dư tác dụng với 1 mol NaOH thu nhiệt lượng là 57,3 kJ.

C. Cho 1 moi HCI tác dụng với 1 mol NaOH toả nhiệt lượng là 57,3 kJ.

D. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư toả nhiệt lượng là 57,3 kJ.

Xem lời giải

VẬN DỤNG

18.6. Phản ứng đốt cháy ethanol:

C2H5OH(l) + 3O2(g)  2CO2(g) + 3H2O (g)

Đốt cháy hoàn toàn 5 g ethanol, nhiệt toả ra làm nóng chảy 447 g nước đá ở 0°C. Biết 1g nước đá nóng chảy hấp thụ nhiệt lượng 333,5 J, biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy ethanol là

A.-1371kJ/mol.       B. -954 kJ/mol.     

C. - 149 kJ/mol.      D. +149 kJ/mol.

Xem lời giải

18.7. Phản ứng tổng hợp ammonia:

N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g)

Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N và H - H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là

A. 391 kJ/mol.        B. 361 kJ/mol.       

C. 245 kJ/mol.        D. 490 kJ/mol

Xem lời giải

18.8. Cho phương trình nhiệt hoá học sau:

H2 (g) + I2 (g) → 2HI (g) ∆H +11,3 kJ.

Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là đúng?

A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI được tạo thành.

B. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt toả ra khi tạo thành sản phẩm.

C. Năng lượng chứa trong H2 và I2 cao hơn trong HI.

D. Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm.

Xem lời giải

18.9. Làm các thí nghiệm tương tự nhau: Cho 0,05 mol mỗi kim loại Mg, Zn, Fe vào ba bình đựng 100 mL dung dịch CuSO4 0,5 M. Nhiệt độ tăng lên cao nhất ở mỗi bình lần lượt là ∆T1,  ∆T2,  ∆T3. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?

A. ∆T1 < ∆T2 < ∆T3.         B. ∆T3 < ∆T1 <  ∆T2

C. ∆T2 < ∆T3 < ∆T1.          D. ∆T3 < ∆T2 < ∆T1

Xem lời giải

THÔNG HIỂU

18.10. Cho 0,5 g bột iron vào bình 25 mL dung dịch CuSO4 0,2M ở 32°C. Khuấy đều dung dịch, quan sát nhiệt kế thấy nhiệt độ lên cao nhất là 39°C. Tính nhiệt của phản ứng. (Giả thiết nhiệt lượng của phản ứng toả ra được dung dịch hấp thụ hết, nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước (4,2 J/g.K)

Xem lời giải

18.11. Để làm nóng khẩu phần ăn, người ta dùng phản ứng giữa CaO và H2O

CaO (s) + H2O (l) → Ca(OH)2 (aq)          ∆H = -105 kJ.

Cần cho bao nhiêu gam CaO vào 250g H2O để nâng nhiệt độ từ 20°C lên 80°C ?

Xem lời giải

18.12. Tính nhiệt toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí methane (CH4), biết nhiệt tạo thành của các chất như sau: 

Chất

CH4 (k)

CO2 (k)

H2O (k)

fH (kJ/mol)

-75

- 392

- 286

Xem lời giải

18.13. Cho 1,5 g bột Mg (dư) vào 100 mL dung dịch HCl 1 M, sau khi phản ứng hoàn toàn, nhiệt độ dung dịch tăng lên 8,3°C. Biết nhiệt dung riêng của H2O là 4,2 J/g.K, hãy tính nhiệt lượng của phản ứng.

Xem lời giải

18.14. Một người thợ xây trong buổi sáng kéo được 500 kg vật liệu xây dựng lên tầng cao 10 m. Để bù vào năng lượng đã tiêu hao, người đó cần uống cốc nước hoà tan m g glucose. Biết nhiệt tạo thành của glucose (C6H12O6), CO2 và H2O lần lượt là –1 271, –393,5 và – 285,8 kJ/mol. Giá trị của m là

A. 31,20.          B. 3,15.           C. 0,32.             D. 314,70. 

Xem lời giải

18.15. Cho 16,5 g Zn vào 500 g dung dịch HCl 1 M, dung dịch thu được có nhiệt độ tăng thêm 5°C. Xác định nhiệt lượng của phản ứng giữa Zn và HCl trong dung dịch. (Giả thiết không có sự thất thoát nhiệt ra ngoài môi trường, nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước (4,2 J/g.K))

Xem lời giải

VẬN DỤNG

18.16. Cho phản ứng sau:

CH≡CH (g) + H2 (g) → CH3 - CH3 (g) Năng lượng liên kết (kJ.$mol^{-1}$) của H - H là 436, của C - C là 347, của C – H là 414 và của C ≡ C là 839. Tính nhiệt (∆H) của phản ứng và cho biết phản ứng thu nhiệt hay toả nhiệt.

Xem lời giải

 18.17. Cho các phản ứng sau:

(1) 2H2S (g) + SO2 (g) → 2H2O (g) + 3S (s) $\Delta _{r}H_{298}^{o}$ = -237 kJ 

(2) 2H2S (g) + O2 (g) → 2H2O (g) + 2S (s) $\Delta _{r}H_{298}^{o}$ = - 530,5 kJ 

a) Cùng một lượng hydrogen sulfide chuyển thành nước và sulfur thì tại sao nhiệt phản ứng (1) và (2) lại khác nhau.

b) Xác định $\Delta _{r}H_{298}^{o}$ = của SO2 từ 2 phản ứng trên.

Xem lời giải

18.18. Rót 100 mL dung dịch HCl 1 M ở 27°C vào 100 mL dung dịch NaHCO3 1 M ở 28°C. Sau phản ứng, dung dịch thu được có nhiệt độ là bao nhiêu? Biết nhiệt tạo thành của các chất được cho trong bảng sau: 

Chất

HCl (aq)

NaHCO3 (aq)

NaCl (aq)

H2O (l)

CO2 (g)

rH (kJ/mol)

-168

-932

-407

-286

-392

Xem lời giải

18.19. Trộn 50 mL dung dịch NaCl 0,5 M ở 25°C với 50 mL dung dịch AgNO3 0,5 M ở 26°C. Khuấy đều dung dịch và quan sát nhiệt kế thấy nhiệt độ lên cao nhất là 28°C. Tính nhiệt của phản ứng.

Xem lời giải

 18.20. Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 10 g cồn X toả ra nhiệt lượng 291,9 kJ. Xác định phần trăm tạp chất methanol trong X biết rằng:

CH3OH (l) + $\frac{3}{2}$O2 (g) → CO2 (g) + 2H₂O (l)         ∆H = - 716 kJ/mol

C₂H5OH (1) +3O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l)                      ∆H = - 1 370 kJ/mol

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT hóa học 10 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT hóa học 10 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập