[Cánh diều] Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 1: Kết nối bạn bè (P2)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 1: Kết nối bạn bè sách cánh diều. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Khi vẽ chân dung, cần quan sát:

  • A. Khuôn mặt
  • B. Kiểu tóc
  • C. Các đặc điểm mặt, mũi miệng
  • D. Cả A, B, 

Câu 2: Đặc điểm thú vị về tỉ lệ mặt người là:

  • A. Khoảng cách từ trán đến lông mày của mọi người gần như đều bằng nhau
  • B. Trên khuôn mặt, tỉ lệ khuôn miệng thường nhỏ hơn tỉ lệ các bộ phận khác
  • C.Tính theo chiều dài khuôn mặt, khoảng cách từ chân tóc đền lông mày, từ lông mày đến chân mũi, từ chân mũi đến cằm thường bằng nhau
  • D. Khoảng cách từ chân mũi đến miệng thường bằng khoảng cách từ miệng đến cằ

Câu 3: Theo em, đâu không phải một dạng khuôn mặt thường gặp:

  • A. Mặt tròn
  • B. Mặt chữ nhật
  • C. Măt trái xoan
  • D. Mặt vuông

Câu 4: Đôi mắt có thể có những hình dạng nào?

  • A. Mắt to, tròn
  • B. Mắt xếch
  • C. Mắt hí
  • D. Cả A, B, C

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về tranh chân dung?

  • A. Qua tranh chân dung, ta có thể biết được tính cách, tình cảm, lứa tuổi của nhân vật.
  • B. Vẽ tranh chân dung là diễn tả đặc điểm riêng của con người, đặc biệt là khuôn mặt.
  • C. Có thể thực hành vẽ tranh chân dung bằng nét hoặc bằng mảng màu.
  • D.Tranh chân dung là hình ảnh lý tưởng hóa của nhân vật ngoài thực tế.

Câu 6: Tranh chân dung được chia làm mấy loại?

  • A. 2 loại: tranh vẽ bán thân người và toàn thân người
  • B. 3 loại: tranh vẽ phần đầu người, bán thân người và toàn thân người
  • C. 4 loại: tranh vẽ phần đầu người, bán thân người, toàn thân người và tranh vẽ chân dung nhóm người.
  • D. Ý kiến khác

Câu 7: Đối tượng vẽ chân dung có thể là:

  • A. Vua chúa, quan lại thời xưa
  • B. Một gia đình nhiều thế hệ
  • C. Một người bạn của em
  • D. Cả A, B, C

Câu 8: Các nghệ sĩ hóa trang gương mặt khi biểu diễn tuồng là một ứng dụng của nghệ thuật:

  • A. Điêu khắc
  • B. Vẽ chân dung
  • C. Trang trí
  • D. Đồ họa 3D

Câu 9: Bức tranh chân dung nổi tiếng thế giới “Monalisa” là của hoạ sĩ nào?

  • A. Van Gogh
  • B. Rembrandt
  • C. Leosnard de Vinci
  • D. Hiện chưa rõ tác giả

Câu 10: Đâu là tên một bức tranh chân dung nổi tiếng của họa sĩ Trần Văn Cẩn?

  • A. Em Thúy
  • B. Hai thiếu nữ và em bé
  • C. Vườn xuân Trung Nam Bắc
  • D. Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ

Câu 11: Nghệ thuật điêu khắc thời tiền sử và cổ đại trên thế giới được xác định có từ khoảng thời gian nào?

  • A. hơn 20000 năm TCN
  • B. hơn 30000 năm TCN
  • C. hơn 40000 năm TCN
  • D. hơn 50000 năm TCN

Câu 12: Tượng người đàn ông bằng đá được tìm thấy ở Văn Điển, Hà Nội được xác định có từ:

  • A. khoảng 2000 năm TCN
  • B. khoảng 1500 năm TCN
  • C. khoảng 1000 năm TCN
  • D. Chưa xác định được

Câu 13: Các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều hiện vật của nghệ thuật cổ đại Việt Nam tại các di chỉ khảo cổ từ thời kì:

  • A. Văn hóa Phùng Nguyên
  • B. Văn hóa Óc Eo
  • C. Từ văn hóa Hòa Bình, Sa Huỳnh đến thời kì Đông Sơn
  • D. A và B

Câu 14: Nói đến điêu khắc là nói đến:

  • A. trường phái ấn tượng
  • B. nghệ thuật phối cảnh
  • C. nghệ thuật 3 chiều
  • D A và C

Câu 15: Điêu khắc thuộc nhóm

  • A.Mỹ thuật tạo hình
  • B. Mỹ thuật ứng dụng
  • C. Đồ họa thiết kế
  • D. Thiết kế công nghiệp

Câu 16: Ngoài giấy bạc, các vật liệu nào sau đây có thể sử dụng để tạo hình nhân vật?

  • A. Đất nặn
  • B. Bóng bay
  • C. Cả A và B
  • D. Các vật dụng bằng kim loại

Câu 17: Hiện nay, kỹ thuật dựng hình 3D được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực nào sau đây?

  • A. Giáo dục
  • B. Kiến trúc, xây dựng
  • C. Dệt may
  • D. Cả A, B, C

Câu 18: Đâu không phải là một phương pháp tạo hình trong điêu khắc?

  • A. Tạc
  • B. Đúc
  • C. Hàn
  • D. Gò

Câu 19: Chất liệu màu sắc làm tranh dân gian Đông Hồ được tạo ra từ:

  • A. các nguyên liệu tự nhiên
  • B. hóa chất
  • C. phẩm màu
  • D. Cả tự nhiên và hóa chất

Câu 20:Tranh dân gian Đông Hồ có gam màu chủ đạo là:

  • A. Đen, đỏ
  • B. Vàng, xanh
  • C. Đen, xanh, vàng
  • D. A và B

Câu 21: Câu thơ của Tú Xương nói về dong tranh nào:

  • “Đì đoẹt ngoài sân tràng pháo chuột
  • Loẹt lòe trên vách bức tranh gà”.
  • A. Tranh Đông Hồ.
  • B. Tranh Hàng Trống.
  • C. Tranh làng Sình.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 22: Phương thức tạo hình của những bức tranh dân gian Đông Hồ là:

  • A. Vẽ tay
  • B. In khắc gỗ
  • C. Điêu khắc
  • D. Sơn mài

Câu 23: Các hình thức inn bằng bản khắc là:

  • A. In nổi
  • B. In chìm
  • C. In lõm
  • D. A và C

Câu 24: Để tạo ra được một bức tranh in đẹp, cần:

  • A. Tạo được những khuôn in có hình dáng phong phú
  • B. Kết hợp hài hòa các màu sắc (cân bằng giữa các gam màu nóng, lạnh)
  • C. Có chủ đề, bố cục hợp lí
  • D. Cả A, B, C

Câu 30: Làng tranh Đông Hồ nằm ở tỉnh, thành phố nào của nước ta?

  • A. Thừa Thiên Huế.
  • B. Hà Nội.
  • C. Bắc Ninh.
  • D. Bắc Giang

Xem thêm các bài Trắc nghiệm mĩ thuật 6 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm mĩ thuật 6 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ