Câu 1: Để vẽ được một bức tranh chân dung, cần chú ý những yếu tố gì?
- A. Xác định được đối tượng muốn vẽ
- B. Quan sát, tìm ra những đặc điểm điển hìnhvề ngoại hình của nhân vật
- C. Xác định phương pháp thực hành
-
D. Cả A, B, C
Câu 2: Có mấy cách thực hành vẽ chân dung?
-
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 3: Bức tranh chân dung phản ánh:
- A. Ngoại hình, nội tâm nhân vật
- B. Lứa tuổi nhân vật
- C. Sở thích của nhân vật
-
D. A và B
Câu 4: Khi máy ảnh chưa ra đời, đâu là một phương tiện lưu giữ lại hình ảnh của con người
- A. Các hình vẽ trên vách đá
-
B. Tranh chân dung
- C. Tranh in màu
- D. Các tác phẩm điêu khắc
Câu 5: Trong tác phẩm của hoạ sĩ Giuseppe Arcimboldo, chân dung nhân vật được tạo thành bởi:
- A. Các đường net, màu sắc sặc sỡ
- B. Bột màu
- C. Khuôn in
-
D. Các loại rau, củ, quả
Câu 6: Trong nghệ thuật Ai Cập cổ đại, chân dung nhân vật thường được vẽ từ:
- A. Góc nhìn thẳng
- B. Góc nhìn chéo
-
C. Góc nhìn nghiêng
- D. A và C
Câu 7: Tranh chân dung có thể được vẽ bằng:
- A. Bút chì
- B. Màu nước
- C. Sơn dầu
-
D. Cả A, B, C
Câu 8: Tranh chân dung có thể được sử dụng để:
- A. Làm quà tặng, trang trí
- B. Làm vật lưu niệm
-
C. A và B
- D. Tuyên truyền, cổ động
Câu 9: Ứng dụng thực tế phổ biến của hình vẽ phần đầu người là:
-
A. Mặt nạ
- B. Tranh trang trí
- C. In hình theo yêu cầu
- D. A và C
Câu 10: Các vị lãnh tụ, nhân vật đặc biệt như anh hùng, danh nhân, vua chúa thường được vẽ chân dung theo hình thức nào?
-
A. Toàn thân
- B. Bán thân
- C. Theo góc nghiêng
- D. Theo góc chính diện
Câu 11: Đâu là tên một bức tranh chân dung nổi tiếng?
- A. Mùa thu vàng
- B. Thiếu nữ bên hoa huệ
- C. Monalisa
-
D. Cả B và C
Câu 12: Trong thực thế, hình dáng, tư thế của con người thường:
- A. Giống nhau
- B. Khác nhau
-
C. Rất đa dạng
- D. Trùng lặp, khó phân biệt
Câu 13: Các hình dáng, tư thế khác nhau của nhân vật phụ thuộc vào:
- A. Hoạt động cụ thể của nhân vật
- B. Cảnh vật xung quanh nhân vật
- C. Ý tưởng xây dựng nhân vật của tác giả
-
D. A và C
Câu 14: Nghệ thuật điêu khắc tượng hình người xuất hiện trên thế giới từ khoảng:
- A. 20000 năm TCN
-
B. 25000 năm TCN
- C. 30000 năm TCN
- D. 35000 năm TCN
Câu 15: Nghệ thuật điêu khắc bao gồm:
- A. Phù điêu
- B. Tượng tròn
- C. Khắc gỗ
-
D. A và B
Câu 16: Ý nào sau đây không đúng khi nói về nghệ thuật điêu khắc?
- A. Điêu khắc là hình thức tạo vật 3D, các tác phẩm được tạo hình từ gỗ, đá, kim loại hay thủy tinh.
- B. Điêu khắc không chỉ là tác phẩm được tạc ra mà còn là không gian trưng bày bao gồm âm thanh, ánh sáng,..
-
C.Nghệ thuật trong ngành công nghiệp điêu khắc không có ảnh hưởng đối với môi trường.
- D. Các tác phẩm điêu khắc còn được tạo ra từ đất sét, nhựa, polymer, dệt may và các kim loại nhẹ khác.
Câu 17: Khi thể hiện dáng người, cần chú ý điều gì?
- A. Mối tương quan giữa tay chân đầu, thân người sao cho hài hòa, thuận mắt.
- B. Mối tương quan giữa dáng người và các cảnh vật xung quanh.
- C. Chép được dáng người giống với nguyên mẫu.
-
D. A và B
Câu 18: Để tạo hình các nhân vật, em nên lựa chọn loại giấy nào?
- A. Dùng giấy thường và dây thép
- B. Dùng giấy bạc
- C. Dùng giấy cứng, bìa carton
-
D. A và B
Câu 19: Khi tạo hình nhóm nhân vật, cần:
- A. Có sự quan sát thực tế để tạo hình được chính xác
- B. Thể hiện được sự liên kết giữa các nhân vật trong nhóm
- C. Tạo được một hoạt cảnh phù hợp
-
D. Cả A, B, C
Câu 20: Alberto Giacometti là một nhà điêu khắc nổi tiếng của quốc gia nào?
- A. Anh
- B. Thuỵ Điển
-
C. Thụy Sĩ
- D. Hà Lan
Câu 21: Đâu không phải là một xu hướng trong điêu khắc thế giới?
- A. Hiện thực
- B. Biểu hiện
-
C. Tái hiện
- D. Trừu tượng
Câu 22: Đặc điểm của tranh in bằng các khuôn hình có sẵn là:
- A. Sinh động, thể hiện sự sáng tạo của tác giả
- B. Thể hiện được những đường nét vẽ khéo léo
- C. Các hình ảnh được tạo ra một cách tự nhiên, không cần sử dụng bút vẽ
-
D. A và C
Câu 23: Tranh in thuộc lĩnh vực:
- A. Thiết kế thời trang
-
B. Đồ họa tạo hình
- C. Kiến trúc
- D. Thiết kế nội thất
Câu 24: Nhận định nào sau đây đúng nhất khi nói về tranh in?
-
A.Gián tiếp đưa chấm, nét, hình, màu từ một khuôn in lên bề mặt cần in để thể hiện ý tưởng của họa sĩ
- B. Trực tiếp đưa chấm, nét, hình, màu từ một khuôn in lên bề mặt cần in để thể hiện ý tưởng của họa sĩ
- C. Các nét vẽ được tận dụng một cách tối đa để làm bức tranh thêm sinh động
- D. B và C
Câu 25: Đâu không phải thao tác để tạo ra một bức tranh in?
- A. Lựa chọn hoặc tạo những vật liệu có bề mặt nổi làm khuôn in.
- B. Bôi màu vào khuôn và in hình lên giấy để tạo hình bức tranh.
- C. In thêm hình, màu để tạo nhịp điệu, sự hài hòa cho bức tranh.
-
D.Phơi bức tranh vừa hoàn thành trong vòng 3 ngày để màu khô hẳn.
Câu 26: Loại màu nào thường được lựa chọn để in tranh?
- A. Màu sáp
-
B. Màu nước
- C. Sơn dầu
- D. Màu dạ
Câu 27: Đâu không phải một bước trong quá trình in tranh?
- A. Vẽ mẫu
- B. In
- C. Khắc bản in
-
D. Tạo hình nhân vật
Câu 28: Có thể tạo khuôn in bằng:
- A. Hoa, lá
- B. Rau, củ, quả
- C. Bìa các-tông, tăm bông, nắp hộp
-
D. Bất kì vật dụng nào tùy vào sự sáng tạo của tác giả
Câu 29: Kỹ thuật và hình in có thể ứng dụng trong đời sống như thế nào?
- A. Kỹ thuật và hình in có thể ứng dụng trên nhiều loại sản phẩm như vải, giấy dán tường,…
- B. Có thể sử dụng làm họa tiết trang trí quần áo, dày dép,…
-
C. Cả A và B
- D. Ý kiến khác