Câu 1: Mảng phụ có vai trò gì đối với toàn bộ bố cục?
- A. Tạo nên sự cân bằng cho bố cục
-
B. Hỗ trợ, làm nổi bật mảng chính
- C. Bổ sung thêm họa tiết trang trí thể hiện dấu ấn cá nhân
- D. Không có vai trò đáng kể đối với tổng thể
Câu 2: Họa tiết trang trí là:
- A. hình vẽ được sáng tạo dựa trên một hình ảnh tưởng tượng nào đó
- B. hình vẽ cách điệu các hình ảnh trong thực tế
-
C. hình vẽ được sáng tạo dựa trên hình ảnh thực tế hoặc tưởng tượng
- D. những hình ảnh cây cối, hoa lá trong tự nhiên
Câu 3: Mảng chính được đặt ở vị trí nào?
-
A. Ở trung tâm khuôn hình, chiếm vị trí chủ đạo
- B. Nửa trên của hình cần trang trí
- C. Góc trên bên phải của hình cần trang trí
- D. Xung quanh dường viền
Câu 4: Các họa tiết trang trí cần:
- A. Làm nổi bật điểm nhấn của bố cục
- B. Tạo ra nét độc đáo riêng cho tác phẩm
- C. Sự cân bằng thị giác
-
D. Cả A, B, C
Câu 5: Họa tiết nào sau đây không phải là họa tiết cân bằng đối xứng:
- A. Con cá
- B. Bông hoa
-
C. Con ốc
- D. Con cua
Câu 6: Các trang trí có tính đối xứng thường có đặc điểm
-
A. Các chi tiết có sự lặp lại giữa các phần đối xứng
- B. Các chi tiết không hoàn toàn giống nhau
- C. Màu sắc các chi tiết có sự tương phản rõ rệt
- D. A và C
Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng về bố cục đối xứng?
- A. Trong một bố cục đối xứng, hình ảnh được chia ra một cách đối xứng, dọc hoặc ngang, ở giữa.
- B. Các ảnh đối xứng là các ảnh có sự giống nhau giữa các phần, tức là chúng tuân thủ nguyên lý lặp đi lặp lại.
- C. Các hình ảnh có tính đối xứng mang lại cảm giác cân bằng, chặt chẽ trong bố cục
-
D. Họa tiết đối xứng thường đơn điệu, rập khuôn, tính nghệ thuật không cao.
Câu 8: Đâu không phải là một phép đối xứng?
- A. Phép đối xứng gương
- B. Phép quay
-
C. Phép chiếu vuông góc
- D. Phép tịnh tiến
Câu 9: Số lượng tâm và trục đối xứng của hình vuông là:
- A. 1 tâm và 2 trục đối xứng
-
B. 1 tâm và 4 trục đối xứng
- C. 1 tâm và 3 trục đối xứng
- D. 1 tâm và 1 trục đối xứng
Câu 10: Các họa tiết trang trí đối xứng có thể được ứng dụng để:
- A. Làm hoa văn trang trí trên vải
- B. Làm các họa tiết trên gạch men, bình gốm, cầu thang…
- C. Trang trí trên các công trình kiến trúc
-
D. Cả A, B, C
Câu 11: Muốn vẽ được họa tiết hoa lá hay con vật, chúng ta cần:
-
A. Quan sát các chi tiết đặc trưng của sự vật
- B. Tưởng tượng ra sự vật
- C. Tìm hiểu đặc tính của sự vật đó
- D. B và C
Câu 12: Thao tác đầu tiên cần làm khi muốn trang trí một chiếc thảm hình vuông là
- A. Xác định các mảng và vị trí đặt hoạ tiết.
- B. Vẽ hoạ tiết cho một góc vuông rồi can hình vào các mảng theo vị trí đã xác định.
- C. Lên ý tưởng thiết kế họa tiết
-
D. Xác định kích thước hình vuông và kẻ các đường trục để tạo những mảng đối xứng qua tâm.
Câu 13: Hình ảnh nào sau đây không có tính đối xứng?
- A. Họa tiết trên trống đồng
-
B. Hoạt cảnh ngày hội
- C. Kim tự tháp
- D. Cả A, B, C
Câu 14: Lựa chọn họa tiết trang trí thảm cần căn cứ vào các yếu tố nào?
-
A. Chất liệu vải và công dụng của sản phẩm
- B. Thị hiếu của khách hàng
- C. Quy trình sản xuất
- D. B và C
Câu 15: Các họa tiết trang trí đối xứng có thể dễ dàng bắt gặp ở các thiết kế:
- A. Cửa sổ
- B. Cầu thang
- C. Hoa văn trên gạch
-
D. Cả A, B, C
Câu 16: Hình thức đối xứng được ứng dụng nhiều để tạo ra họa tiết trang trí là:
- A. Đối xứng trục
- B. Đối xứng tâm
- C. Bất đối xứng
-
D. A và B
Câu 17: Đặc điểm chung của các thiết kế nhà ở, tháp, cầu,… là:
- A. Đều có nguồn gốc từ mỹ thuật thời cổ đại
- B. Đều có một tỉ lệ thu nhỏ giống nhau
-
C. Đều có trục đối xứng
- D. Đều cần nhiều thời gian để nghiên cứu
Câu 18: Những bức ảnh chụp một sự vật in bóng xuống mặt nước là biểu hiện của nguyên lí:
-
A. Cân bằng đối xứng
- B. Cân bằng bất đối xứng
- C. Tương phản
- D. Cân bằng hướng tâm
Câu 19: Tính chất đối xứng là một định nghĩa phổ biến trong phân môn nào?
- A. Đại số
- B. Giải tích
-
C. Hình học
- D. Lịch sử
Câu 20: Đặc điểm của các họa tiết trang trí trên trống đồng
- A. được thể hiện theo các nguyên lí trang trí như đối xứng, lặp lại, xen kẽ
- B. được đúc nổi theo những hình tròn đồng tâm bao quanh lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống, gợi về nguồn sang của Mặt Trời.
- C. Hình vẽ trên trống đồng được thể hiện đơn giản, chất lọc, mang tính cách điệu bằng những đường kỉ hà(nét thẳng và nét cong,...)
-
D. Cả A, B, C