Trắc nghiệm Tin học 8 kết nối Ôn tập Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của máy tính (P1)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học 8 kết nối Ôn tập Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của máy tính - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

CHỦ ĐỀ 5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ GIÚP ĐỠ CỦA MÁY TÍNH – PHẦN 1

Câu 1: Em hãy xác định kiểu dữ liệu của biến a trong mỗi câu lệnh dưới đây?

 

  •     A. Kiểu chữ.
  •     B. Kiểu số.
  •     C. Kiểu logic.
  •     D. Kiểu kí tự.

Câu 2: Lỗi chương trình phân thành mấy loại?

  •     A. 1
  •     B. 3
  •     C. 2
  •     D. 4

Câu 3: Điều kiện của các lệnh trong chương trình là gì?

  •     A. Các lệnh trong chương trình được thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới.
  •     B. Các lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các bước của thuật toán.
  •     C. Là bước thực hiện công việc đó.
  •     D. Các bước của thuật toán được thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về việc xác định vị trí, nguyên nhân gây lỗi?

  •     A. Khi cần thiết, ta có thể bổ sung một số câu lệnh để theo dõi sự thay đổi giá trị của các biến, kết quả thực hiện câu lệnh, cấu trúc điều khiển nào đó, từ đó giúp xác định vị trí, nguyên nhân gây ra lỗi dễ dàng, nhanh chóng hơn.
  •     B. Người lập trình không cần sử dụng tư duy logic của bản thân để phân tích, suy luận nguyên nhân gây ra lỗi.
  •     C. Cần tập trung xem xét câu lệnh, cấu trúc điều khiển trực tiếp tạo ra lỗi hay liên quan đến lỗi.
  •     D. Xem xét kĩ lưỡng, cụ thể hoạt động của câu lệnh, cấu trúc điều khiển tạo ra lỗi hay liên quan đến lỗi trong tình huống phát sinh lỗi.

Câu 5: Phép toán 20 chia 8 lấy dư trả về kết quả là:

  •     A. 4
  •     B. 3
  •     C. 5
  •     D. 6

Câu 6: Chọn phát biểu đúng nhất về hoạt động gỡ lỗi.

  •     A. Gỡ lỗi là chạy thử chương trình để phát hiện lỗi. Trong lập trình, không nhất thiết phải gỡ lỗi.
  •     B. Gỡ lỗi là chạy thử chương trình để phát hiện lỗi. Gỡ lỗi là một phần quan trọng của lập trình.
  •     C. Gỡ lỗi là phát hiện và loại bỏ lỗi. Trong lập trình, không nhất thiết phải gỡ lỗi.
  •     D. Gỡ lỗi là phát hiện và loại bỏ lỗi. Gỡ lỗi là một phần quan trọng của lập trình.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng:

  •     A. cấu trúc lặp có ba dạng: lặp với số lần định trước, lặp vô hạn và lặp có điều kiện kết thúc.
  •     B. Cấu trúc lặp số lần lặp luôn được xác định
  •     C. cấu trúc được lặp lại với điều kiện được kiểm tra sau khi thực hiện khối lệnh.
  •     D. cấu trúc lặp luôn lặp lại vô hạn

Câu 8: Em hãy xác định kiểu dữ liệu của biến a trong mỗi câu lệnh dưới đây?

 

  •     A. Kiểu chữ.
  •     B. Kiểu số.
  •     C. Kiểu logic.
  •     D. Kiểu kí tự.

Câu 9: Cấu trúc lặp nào sau đây không được cho trước trong các nhóm lệnh của Scratch?

  •     A. Lặp một khối lệnh vô hạn lần.
  •     B. Lặp một khối lệnh với số lần định trước.
  •     C. Lặp với điều kiện được kiểm tra trước khi thực hiện khối lệnh.
  •     D. Lặp với điều kiện được kiểm tra sau khi thực hiện khối lệnh.

Câu 10: Mỗi kiểu dữ liệu được trang bị gì?

  •     A. Các lệnh trong chương trình được thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới.
  •     B. Một phép toán tương ứng.
  •     C. Các bước của thuật toán được thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới.
  •     D. Bước thực hiện công việc đó.

Câu 11: Chương trình là gì?

  •     A. là ngôn ngữ giao tiếp với robot
  •     B. là một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước của thuật toán
  •     C. là dãy các lệnh điều khiển máy tính thực hiện một thuật toán
  •     D. là các phần mềm để truy cập vào internet

Câu 12: Chọn phát biểu SAI

  •     A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với bài toán phức tạp
  •     B. Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
  •     C. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính
  •     D. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán

Câu 13: Em hãy ghép mỗi biểu thức Toán học ở cột bên trái với biểu thức tương ứng trong Scratch ở cột bên phải?

Biểu thức trong Toán học Biểu thức trong Scratch
   
   
   
   
  •     A. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d.
  •     B. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c.
  •     C. 1-d; 2-b; 3-a; 4-c.
  •     D. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.

Câu 14: Biểu thức là gì?

  •     A. Là sự kết hợp của biến, hằng, dấu ngoặc, phép toán và các hàm để trả lại giá trị thuộc một kiểu dữ liệu nhất định.
  •     B. Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
  •     C. Là các lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các bước của thuật toán.
  •     D. Là một vùng trong bộ nhớ, được đặt tên và được dùng để lưu trữ dữ liệu khi thực hiện chương trình.

Câu 15: Cấu trúc rẽ nhánh có mấy dạng?

  •     A. 1
  •     B. 2
  •     C. 3
  •     D. 4

Câu 16: Phát biểu “Nếu là ngày thứ Hai hoặc thứ Ba hoặc thứ Tư thì so_tien = 40000  so_nguoi”. Đâu là khối lệnh tương ứng trong Scratch?

  •     A.
  •     B.
  •     C.
  •     D.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  •     A. trong chương trình Scratch, khi lập trình tạo ra những trò chơi đơn giản thì biến số dùng để lưu trữ giá trị thời gian, điểm số,…
  •     B. Mỗi kiểu dữ liệu trong Scartch được trang bị nhiều phép toán khác nhau.
  •     C. tại giao diện màn hình làm việc Scratch, em chọn nhóm lệnh cảm biến màu xanh dương để thực hiện tạo biến số.
  •     D. trong chương trình scratch, không thể kết hợp hằng số và biến vào trong biểu thức

Câu 18: Thứ tự các bước giải bài toán trên máy tính:

  •     A. Viết chương trình -> Xác định bài toán  -> Mô tả thuật toán -> Mô tả thuật toán
  •     B. Xác định bài toán -> Mô tả thuật toán -> Viết chương trình
  •     C. Mô tả thuật toán -> Xác định bài toán -> Viết chương trình
  •     D. Xác định bài toán -> Viết chương trình ->  Mô tả thuật toán

Câu 19: Xác định bài toán là đi xác định điều kiện cho trước của bài toán tính chu vi tam giác.

  •     A. Diện tích tam giác
  •     B. Chiều cao của tam giác
  •     C. Chu vi tam giác
  •     D. 3 cạnh của tam giác

Câu 20: Chương trình là?

  •     A. Dãy các thao tác điều khiển máy tính thực hiện thuật toán
  •     B. Dãy các lệnh điều khiển máy tính xử lý thuật toán
  •     C. Dãy các lệnh điều khiển máy tính thực hiện thuật toán
  •     D. Dãy các lệnh điều khiển máy tính giải quyết thuật toán

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Tin học 8 kết nối tri thức, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Tin học 8 kết nối tri thức chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.