Câu 1: Điều nào sau đây là đúng với sự này mầm của hạt phấn?
- A. Ống phấn thường xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu
- B. Mỗi hạt phấn hút chất nhày ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn
- C. Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
-
D. Một hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
Câu 2: Ở tế bào thực vật, thụ tinh là gì?
-
A. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn để tạo thành hợp tử
- B. Là hiện tượng bầu phát triển thành quả chứa hạt
- C. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- D. Là sự kết hợp của hạt phấn với bầu để tạo thành quả
Câu 3: Hiện tượng thụ tinh kép xảy ra ở loài thực vật nào dưới đây ?
- A. Rau bợ
- B. Thông
-
C. Mía
- D. Dương xỉ
Câu 4: Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông ?
- A. 2
-
B. 1
- C. 3
- D. 4
Câu 5: Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh ?
- A. Bao phấn
-
B. Noãn
- C. Bầu nhuỵ
- D. Vòi nhuỵ
Câu 6: Thụ phấn là hiện tượng cần nhưng chưa đủ của thụ tinh, vì sao?
-
A. Có thụ phấn thì mới có thụ tinh, nhưng hạt phấn phải nảy mầm thì mới xảy ra thụ tinh, có trường hợp xảy ra thụ phấn nhưng không xảy ra thụ tinh vì hạt phấn không nảy mầm
- B. Có thụ phấn thì mới có thụ tinh, nhưng hạt phấn phải nảy mầm thì mới xảy ra thụ tinh
- C. Có trường hợp xảy ra thụ phấn nhưng không xảy ra thụ tinh vì hạt phấn không nảy mầm
- D. Có sự liên quan giữa thụ phấn và thụ tinh để hình thành cơ thể mới
Câu 7: Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là
- A. phôi.
-
B. hợp tử.
- C. noãn.
- D. hạt.
Câu 89: Quả nào dưới đây không còn vết tích của đài ?
- A. Quả
- B. Quả thị
- C. Quả cà
-
D. Quả bưởi
Câu 9: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản:
- A. Hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng
- B. Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
-
C. Có sự tham gia của cây bố và cây mẹ. Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
- D. Có sự tham gia của cây bố và cây mẹ
Câu 10: Loại quả nào dưới đây đa phần không có hạt ?
- A. Thanh long
-
B. Chuối
- C. Hồng xiêm
- D. Ớt chỉ thiên
Câu 11: Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành
- A. hạt chứa noãn.
- B. noãn chứa phôi.
-
C. quả chứa hạt.
- D. phôi chứa hợp tử.
Câu 12: Bộ phận nào của hoa tạo thành hạt?
- A. Vỏ noãn
- B. Hợp tử
- C. Bầu nhụy
-
D. Noãn đã thụ tinh
Câu 13: Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành
- A. chỉ nhị.
- B. bao phấn.
-
C. ống phấn.
- D. túi phôi.
Câu 14: Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của
-
A. đầu nhuỵ.
- B. lá đài.
- C. tràng.
- D. bao phấn.
Câu 15: Trong các loài hoa dưới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?
- A. Hoa măng cụt
- B. Hoa vải
- C. Hoa lạc
-
D. Hoa na