CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vương quốc Chăm-pa nằm ở khu vực nào nước ta ngày nay?
-
A. Miền Trung.
- B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
- C. Đông Nam Bộ.
- D. Miền Nam.
Câu 2: Cư dân Chăm-pa xây dựng các đền tháp để làm gì?
-
A. Thờ cúng thần linh và sinh hoạt cộng đồng.
- B. Thể hiện lòng tôn kính với các vị vua.
- C. Xây dựng thế trận chống giặc ngoại xâm.
- D. Tránh sự xâm nhập từ bên ngoài vào Chăm-pa.
Câu 3: Đền tháp Chăm-pa trở thành biểu tượng cho điều gì?
-
A. Văn hóa và tôn giáo của dân tộc Chăm.
- B. Nghệ thuật quân sự của dân tộc Chăm.
- C. Kiến trúc và điêu khắc của dân tộc Chăm.
- D. Tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Chăm.
Câu 4: Các đền tháp Chăm-pa thường được xây bằng gạch gì?
- A. Gạch mộc.
- C. Gạch bông.
-
B. Gạch nung màu đỏ.
- D. Gạch đất sét nung.
Câu 5: Các đền, các tháp có kiểu dáng như thế nào?
-
A. Đa dạng
- B. Nghèo nàn
- C. Đơn sơ
- D. Dồi dào
Câu 6: Khu di tích đền tháp Mỹ Sơn ở đâu?
- A. Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội.
- B. Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
- C. Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
-
D. Huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Câu 7: Các đền tháp ở Chăm-pa được xây dựng theo kiểu:
- A. Hình thoi.
-
B. Hình tháp.
- C. Hình vòm.
- D. Hình tròn.
Câu 8: Đền tháp ở Chăm-pa có đặc điểm gì?
-
A. Tầng bậc thu nhỏ dần đến đỉnh.
- B. Mỗi tầng trang trí khác nhau.
- C. Cánh cửa chính mở về hướng Tây.
- D. Không gian bên trong rộng, thoáng.
Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải nói về đền tháp Chăm-pa?
- A. Vương quốc Chăm-pa ra đời vào thế kỉ II.
- B. Cư dân Chăm-pa thường xây dựng đền tháp để làm nơi thờ cúng thần linh và sinh hoạt cộng đồng.
- C. Đền tháp Chăm-pa trở thành biểu tượng văn hóa và tôn giáo của dân tộc Chăm.
-
D. Vương quốc Chăm-pa ra đời ở miền Nam Việt Nam ngày nay.
Câu 10: Đâu là ý sai khi nói về kiến trúc của đền tháp Chăm-pa?
- A. Các đền tháp Chăm-pa thường được xây bằng gạch nung màu đỏ.
- B. Trong mỗi khu đền tháp, các tháp có kiểu dáng đa dạng.
- C. Mỗi tầng tháp được trang trí giống nhau.
-
D. Phần lớn các đền tháp được xây theo kiểu hình thoi.
Câu 11: Lãnh thổ của Vương quốc Chăm-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
- A. Bắc Bộ.
- C. Nam Trung Bộ.
- B. Bắc Trung Bộ.
-
D. Nam Bộ.
Câu 12: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Đền tháp ở Chăm-pa phần lớn được xây dựng bằng gạch kết hợp với đá sa thạch, cửa quay về phía đông. Tháp chính có…
- A. kiến trúc thân tròn, ở giữa rộng tạo thành điện thờ.
- B. kiến trúc thân tròn, ở giữa hẹp tạo thành điện thờ.
-
C. kiến trúc thân vuông, ở giữa rộng tạo thành điện thờ.
- D. kiến trúc thân vuông, ở giữa hẹp tạo thành điện thờ.
Câu 13: Bên trong tháp chính của tháp Bánh Ít đặt tượng ai?
-
A. Nữ thần Si-va.
- C. Thần De-vi.
- B. Thần Sa-ti.
- D. Thần De-va.
Câu 14: Tên gọi ban đầu của vương quốc Chăm-pa là gì?
- A. Pa-lem-bang.
- C. Chân Lạp.
-
B. Lâm Ấp.
- D. Nhật Nam.
Câu 15: Tháp Bánh Ít còn có tên gọi là gì?
- A. Tháp Chuông.
- B. Tháp Bánh.
-
C. Tháp Bạc.
- D. Tháp Đồng.
Câu 16: Truyền thuyết kể rằng, vua Pô Klong Ga-rai thuở nhỏ phải làm gì để kiếm sống?
-
A. Đi buôn trầu.
- C. Đi bán chữ.
- B. Đi buôn rau.
- D. Đi bán con rối.
Câu 17: Chi tiết nào dưới đây không đúng khi nói về Truyền thuyết Pô Klong Ga-rai?
-
A. Pô Klong Ga-rai thuở nhỏ phải đi buôn trầu để kiếm sống.
- B. Ông được voi thần chọn làm vua Chăm-pa.
- C. Tại đồi Trầu, ông đã cho xây dựng nhiều công trình thủy lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- D. Ông được rắn thần chọn làm vua Chăm-pa.
Câu 18: Ý nào sau đây đúng khi nói về Tên gọi của đền Tháp Bánh Ít?
- A. Người dân đại phương quan sát thấy hình dáng tháp giống chiếc bánh ít.
- B. Tháp còn có tên gọi khác là Thị Mầu, tháp Bạc.
-
C. Tháp trở thành một công trình tiêu biểu của tỉnh Bình Thuận.
- D. Tên gọi tháp Bạc là do người Mĩ đặt khi đến đây nghiên cứu.
Câu 19: Pô Klong Ga-rai được ai chọn làm vua Chăm-pa?
- A. Hổ thần.
-
C. Voi thần.
- B. Rắn thần.
- D. Kì lân.
Câu 20: Công trình kiến trúc nào của cư dân Chăm-pa được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
-
A. Thánh địa Mỹ Sơn.
- B. Tháp bà Po Nagar.
- C. Phật viện Đồng Dương.
- D. Đền Bô-rô-bu-đua.
Câu 21: Người Chăm giỏi nhất là nghề gì?
- A. Trồng lúa nước.
- C. Nghề làm gốm.
-
B. Nghề đi biển.
- D. Nghề dệt vải.
Câu 22: Tại sao lại gọi là tháp Bánh Ít?
- A.Vì người dân đã quen thuộc với tên này.
-
B. Vì thấy hình dáng tháp giống chiếc bánh ít.
- C. Vì người dân lấy tên đặc sản vùng miền để đặt cho nó.
- D. Vì nó gắn liền với sự tích chiếc bánh ít.