NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Không gian văn hóa Cồng chiêng trải rộng trên địa bàn
- A. 4
-
B. 5
- C. 6
- D. 7
Câu 2: Cồng chiêng gắn bó
- A. Không mấy thân thiết
-
B. Mật thiết
- C. Không mật thiết
- D. Không quan trọng
Câu 3: Các tỉnh nào thuộc Không gian văn hoá Cồng chiêng?
-
A. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng
- B. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Quảng Nam
- C. Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lào Cai
- D. Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lào Cai, Lâm Đồng
Câu 4: Các dân tộc nào là chủ nhân của Không gian văn hoá Cồng chiêng?
-
A. Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ
- B. Mường, Thái, Dao, H'Mông
- C. Chăm, Khơ Me, Cao Lan, Hà Nhì
- D. Tày, Giáy, Cống, Cơ Tu
Câu 5: Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ nào?
- A. Lễ hội nông nghiệp, lễ hội múa sạp, lễ hội truyền thống
- B. Lễ hội mùa đông, lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu
- C. Lễ tưởng niệm, lễ hội tôn giáo, lễ kỷ niệm
-
D. Lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới
Câu 6: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận vào năm nào?
- A. 2003
- B. 2004
-
C. 2005
- D. 2006
Câu 7: Cồng chiêng tồn tại cùng với nền
- A. Văn hóa vua Hùng
- B. Văn hóa chúa Trịnh
- C. Văn hóa nhà Lê
-
D. Văn hóa Đông Sơn
Câu 8: Lễ hội Cồng chiêng tái hiện những nghi lễ truyền thống của dân tộc nào?
- A. Các dân tộc Miền Trung
-
B. Các dân tộc Tây Nguyên
- C. Các dân tộc Miền Bắc
- D. Các dân tộc Miền Nam
Câu 9: Mục đích chính của lễ hội Cồng chiêng là gì?
-
A. Thúc đẩy sự giao lưu văn hoá và đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên
- B. Tạo điểm đến du lịch cho khách quốc tế
- C. Quảng bá hình ảnh của người dân Tây Nguyên
- D. Thu hút đầu tư và phát triển kinh tế địa phương
Câu 10: Cồng chiêng Tây Nguyên được coi là
- A. Tiếng nói của người cao tuổi
- B. Tiếng nói của trưởng buôn
-
C. Tiếng nói của tâm hồn con người
- D. Đáp án khác
Câu 11: Cồng chiêng là loại nhạc khí được đúc từ
- A. Sắt
-
B. Đồng
- C. Kim cương
- D. Đất
Câu 12: Cồng chiêng có vai trò gì trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên?
-
A. Kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hoá
- B. Đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng
- C. Là phương tiện giao tiếp hàng ngày
- D. Tạo không gian giải trí cho trẻ em
Câu 13: Lễ hội cồng chiêng được tổ chức:
-
A. Luôn phiên hàng năm
- B. Luôn phiên hàng tháng
- C. Luân phiên hàng tuần
- D. Luôn phiên hàng ngày
Câu 14: Nhiều lễ hội dân gian đặc sắc gắn với diễn tấu cồng chiêng được phục dựng như:
- A. Lễ ăn cơm mới của người dân tộc Ê Đê
- B. Lễ Sạ lúa của dân tộc Chu Ru
- C. Lễ cầu an của dân tộc Ba Na
-
D. A,B,C đúng
Câu 15: Hình 2 lễ hội biểu diên được diễn ra ở tình nào?
-
A. Lâm Đồng
- B. Kon Tum
- C. Gia Lai
- D. Đắk Lắk
Câu 16: Cồng chiêng được gõ bằng
-
A. Dùi
- B. Que
- C. Gậy
- D. Tay
Câu 17: Cồng chiêng Tây Nguyên là một loại nhạc cụ
-
A. Phổ biến trong nền âm nhạc cổ truyền
- B. Của người lớn tuổi
- C. Không cần thiết
- D. Không được ưa chuộng
Câu 18: Lễ hội Cồng chiêng tái hiện những nghi lễ truyền thống của dân tộc nào?
- A. Các dân tộc Miền Trung
-
B. Các dân tộc Tây Nguyên
- C. Các dân tộc Miền Bắc
- D. Các dân tộc Miền Nam
Câu 19: Hình 1 Đánh cồng chiêng mừng lúa mới diễn ra ở tỉnh nào?
-
A. Lâm Đồng
- B. Kon Tum
- C. Gia Lai
- D. Đắk Lắk
Câu 20: Tây Nguyên là vùng đất
-
A. Văn hóa cồng chiêng
- B. Linh thiêng
- C. Bí ẩn
- D. Đáp án khác
Câu 21: Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh
- A. Kiệt tác âm nhạc nhân loại
-
B. Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại
- C. Văn hóa
- D. Âm nhạc nhân loại
Câu 22: Việc được UNESCO ghi danh thể hiện
- A. Sự may mắn của đồng bào Tây Nguyên
- B. Sự vui vẻ
- C. Sự nổi tiếng của cồng chiêng
-
D. Sự công nhận văn hóa của thế giới với Cồng Chiêng Tây Nguyên
Câu 23: Người đồng bào Tây Nguyên rất coi trọng
- A. Âm nhạc
- B. Hoạt động
-
C. Cồng chiêng
- D. Thần linh
Câu 24: Cồng chiêng Tây Nguyên là
- A. Một nền âm nhạc
-
B. Một văn hóa mà ta đáng tự hào
- C. Một điều hay
- D. Một điều đặc biệt
Câu 25: Cần làm gì để bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên?
- A. Tuyên truyền,bảo vệ văn hóa Cồng chiêng
- B. Mở lớp dạy học cho thế hệ sau
- C. Tổ chức các lễ hội để phát huy giá trị của văn hóa
-
D. A,B,C đúng