NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh nào?
- A. Hà Nội
- B. Huế
- C. Quảng Bình
-
D. Quảng Nam
Câu 2: Thánh địa Mỹ Sơn à
-
A. Di sản văn hóa thế giới
- B. Di sản tư liệu thế giới
- C. Di sản thiên nhiên thế giới
- D. Di sản văn hóa phi vật thể
Câu 3: Mộc bản triều Nguyễn là
-
A. Di sản tư liệu thế giới
- B. Di sản văn hóa tiểu biểu của đất nước
- C. Các bản khắc chữ trên gỗ
- D. Di sản lịch sử tiêu biểu của vùng
Câu 4: Di sản nào sau đây thuộc vùng Duyên hải miền Trung?
- A. Phố cổ Tam Châu
-
B. Phố cổ Hội An
- C. Phố cổ Hà Nội
- D. Phố cổ
Câu 5: Di sản nào sau đây thuộc vùng Duyên hải miền Trung?
- A. Nhã nhạc cung đình Huế
- B. Phố cổ Hội An
- C. Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng
- D. Tất cả phương án trên đúng
Câu 6: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc
- A. Hà Tĩnh
- B. Huế
-
C. Quảng Bình
- D. Quảng Nam
Câu 7: Nhã nhạc cung đình Huế là di sản được công nhận là
- A. UNESCO công nhận là di sản văn hóa vật thể
-
B. UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi thể
- C. UNESCO công nhận là di sản văn hóa âm nhạc
- D. UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên
Câu 8: Vùng Duyên hải miền Trung giáp với nước nào?
- A. Lào
- B. Campuchia
- C. Thái Lan
-
D. A, B đúng
Câu 9: Tỉnh nào sau đây giáp với khu vực Nam bộ?
-
A. Bình Thuận
- B. Ninh Thuận
- C. Khánh Hòa
- D. Phú Yên
Câu 10: Tất cả các tỉnh ở vùng Duyên hải miền Trung đều
- A. Giáp Lào
- B. Giáp Campuchia
-
C. Giáp biển
- D. Giáp cao nguyên
Câu 11: Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng thuộc di sản nào?
- A. Di sản văn hóa thế giới
- B. Di sản tư liệu thế giới
-
C. Di sản thiên nhiên thế giới
- D. Di sản văn hóa phi vật thể
Câu 12: Vùng Duyên hải miền trung nổi tiếng với nhiều lễ hội đặc sắc nhằm:
- A. Vui chơi
- B. Thi đua với các khu vực khác
- C. Tôn vinh truyền thống và những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc
-
D. Đáp án khác
Câu 13: Lễ rước cá Ông diễn ra ở đâu?
- A. Hội An
- B. Huế
- C. Đà Nẵng
-
D. Bình Định
Câu 14: Lễ rước cá Ông bắt nguồn từ tục thờ nào?
- A. Cá heo
-
B. Cá voi
- C. Cá đuối
- D. Cá voi xanh
Câu 15: Lễ rước cá Ông nhằm thể hiên:
- A. Lòng biết ơn với cá Ông
- B. Cầu cho trời yên biển lặng
- C. Ngư dân may mắn, được mùa tôm cá
-
D. Tất cả phương án trên đúng
Câu 16: Lễ hội Ka- tê của đồng bào dân tộc nào?
- A. Kinh
-
B. Mường
- C. Hoa
- D. Chăm
Câu 17: Lễ hội Ka- tê được tổ chức vào thời gian nào?
-
A. Tháng 9- tháng 10
- B. Tháng 6- tháng 7
- C. Tháng 5- tháng 6
- D. Tháng 4- tháng 5
Câu 18: Lễ hội Ka- tê được đưa vào danh mục nào vào năm 2022
- A. Di sản văn hóa thế giới
- B. Di sản tư liệu thế giới
- C. Di sản thiên nhiên thế giới
-
D. Di sản văn hóa phi vật thể
Câu 19: Lễ hôi Ka-tê thuộc tỉnh nào?
- A. Bình Định
- B. Quảng Bình
- C. Quảng Trị
-
D. Bình Thuận
Câu 20: Nghi lễ cúng mừng Ka-tê trong Lễ hội Ka-tê diễn ra ở đâu?
- A. Chùa
- B. Nhà thờ
-
C. Đền tháp
- D. Ngôi miếu
Câu 21: Lễ hội Ka-tê có ý nghĩa gì đối với người Chăm?
- A. Góp phần tôn vinh văn hóa dân tộc
- B. Thắt chặt tình đoàn kết cộng đồng
-
C. Cầu xin mưa thuận gió hoà
- D. Tạo dịp để du khách tham quan, trải nghiệm văn hóa
Câu 22: Lễ hội Khao lề thế lính Hoàng Sa được đưa vào danh mục nào vào năm 2013
- A. Di sản văn hóa thế giới
- B. Di sản tư liệu thế giới
- C. Di sản thiên nhiên thế giới
-
D. Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Câu 23: Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh là di sản của khu vực nào
-
A. Nghệ An
- B. Quảng Bình
- C. Quảng Trị
- D. Thừa Thiên Huế
Câu 24: Lễ hội Khao lề thế lính Hoàng Sa gồm những hoạt động nào?
- A. Tế lễ cổ truyền
- B. Đua thuyền tứ linh
- C. Thi dạ hội
-
D. A và B đúng
Câu 25: Lễ hội Ka-tê có phần hội với những hoạt động gì?
- A. Cắm trại, câu cá, bắn pháo
-
B. Thi đi cà kheo, làm bánh gừng, thi giã gạo
- C. Thả diều, đua xe đạp, trồng cây
- D. Hát hò, nhảy múa, xiếc