NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vị trí giới hạn của Châu Mỹ trải dài từ
-
A. từ vùng cực Bắc đến gần châu Nam cực.
- B. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Nam.
- C. từ chí tuyến đến vùng cực ở hai bán cầu.
- D. từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Nam.
Câu 2: Biểu hiện nào của biến đổi khí hậu gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại?
- A. Nước biển dâng.
-
B. Băng tan.
- C. Biến đổi khí hậu.
- D. Mất đa dạng sinh học.
Câu 3: Từ Bắc đến Nam Trung và Nam Mĩ lần lượt có những đới khí hậu nào?
- A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, núi cao.
-
B. Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.
- C. Xích đạo, nhiệt đới, ôn đới, cận xích đạo. cận nhiệt.
- D. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận xích đạo.
Câu 4: Chiều dài từ Bắc xuống Nam của lục địa Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu km?
-
A. 3000km.
- B. 4000km.
- C. 5000km.
- D. 6000km.
Câu 5: Diện tích của châu Mỹ lớn thứ mấy trên thế giới?
- A. Thứ nhất.
-
B. Thứ hai.
- C. Thứ ba.
- D. Thứ tư.
Câu 6: Chất lượng dân cư ở Ô-xtrây-li-a là
- A. Học vốn cao, tỉ lệ phổ cập giáo dục và tốt nghiệp THPT đứng hàng đầu thế giới.
- B. Chỉ số phát triển con người ở thứ hạng cao trên thế giới và nâng cao không ngừng.
- C. Nhiều nhà khoa học có trình độ cao.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Các nguồn nhập cư có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Bắc Mỹ?
- A. Đa dạng chủng tộc.
- B. Thúc đẩy phát triển kinh tế.
- C. Đa dạng về văn hóa.
-
D. Gia tăng dân số.
Câu 8: Đặc điểm của dân cư Ô-xtrây-li-a là
- A. nhiều dân sinh sống, mật độ dân số cũng cao.
-
B. ít dân sinh sống, mật độ dân số cũng rất thấp.
- C. dân số thưa thớt, mật độ dân số trung bình.
- D. nhiều dân sinh sống, phân bố đồng đều.
Câu 9: Loài thực vật nào tiêu biểu ở châu Nam Cực?
- A. Đồng cỏ.
- B. Rừng thưa nhiệt đới.
-
C. Rêu, địa y, tảo, nấm.
- D. Xa van và rừng thưa.
Câu 10: Tên gọi America (châu Mỹ) được đặt bởi
- A. Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô.
-
B. Va-xin-mu-lo.
- C. Ma-gien-lăng.
- D. Đi-a-xơ.
Câu 11: Dạng địa hình lục địa Ô-xtrây-li-a là gì?
-
A. Lãnh thổ hình khối rõ rệt.
- B. Lãnh thổ trải dài từ bắc xuống nam.
- C. Lãnh thổ gồm: núi và sơn nguyên cao, đồ sộ.
- D. Lãnh thổ đối xứng qua xích đạo
Câu 12: Hiện nay, nguồn nhập cư vào Bắc Mỹ chủ yếu từ
- A. châu Phi.
-
B. châu Âu.
- C. châu Á.
- D. khu vực Trung và Nam Mỹ.
Câu 13: Nền văn hóa Mỹ La-tinh ra đời do đâu?
- A. Người gốc bản địa Anh-điêng với người gốc Phi.
- B. Người gốc Phi với người gốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
- C. Người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha với người gốc bản địa Anh-điêng.
-
D. Người gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha với người gốc Phi và người Anh-điêng.
Câu 14: Sự phân hóa thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào gây ra?
- A. Vĩ độ.
- B. Địa hình.
- C. Khí hậu.
-
D. Con người.
Câu 15: Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?
- A. Nửa cầu Bắc.
- B. Nửa cầu Nam.
- C. Nửa cầu Đông.
-
D. Nửa cầu Tây.
Câu 16: Tại sao đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát?
-
A. Không xuất phát từ phát triển công nghiệp, chủ yếu là di dân.
- B. Công nghiệp phát triển mạnh, gia tăng dân số nhanh.
- C. Thành phần chủng tộc đa dạng, ngôn ngữ phong phú.
- D. Tình trạng di dân đông nhất trên thế giới.
Câu 17: Các đảo và quần đảo xa bờ có đặc điểm
-
A. Gồm các đảo nhỏ, thấp.
- B. Trên đảo có nhiều khoáng sản.
- C. Hầu hết là đảo núi cao.
- D. Rất giàu khoáng sản.
Câu 18: Khu vực nào ở Ô-xtrây-li-a có lượng mưa cao nhất?
-
A. Dải bờ biển hẹp ở phía Bắc.
- B. Sườn tây của dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a.
- C. Dải đất hẹp phía nam lục địa.
- D. Phía nam của đảo Ta-xma-ni-a.
Câu 19: Phía Đông Trung Mỹ phát triển rừng mưa nhiệt đới do đâu?
- A. Hướng địa hình.
-
B. Lượng mưa lớn.
- C. Dòng biển nóng hoạt động thường xuyên.
- D. Vị trí giáp biển.
Câu 20: Châu Mỹ được chia thành 3 khu vực
- A. Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Mỹ Latinh.
- B. Nam Mỹ, Trung Mỹ, Ca-ri-bê.
-
C. Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ.
- D. Mỹ Latinh, Trung Mỹ và Ca-ri-bê, Bắc Mỹ.
Câu 21: Tại sao diện tích rừng A-ma-dôn đang bị suy giảm?
- A. Thiếu nước để tưới tiêu.
- B. Khí hậu nóng lên.
- C. Tình trạng hoang mạc hóa lan rộng.
-
D. Khai phá rừng lấy gỗ, đất canh tác, làm giao thông, cháy rừng.
Câu 22: Tại sao đồng bằng Trung tâm Ô-xtrây-li-a không có người sinh sống?
- A. Địa hình thấp, trũng.
-
B. Khí hậu khô hạn.
- C. Khoáng sản nghèo nàn.
- D. Nhiều núi lửa đang hoạt động.
Câu 23: Khu vực ở giữa (vùng đồng bằng Trung tâm) có đặc điểm
- A. Độ cao trung bình dưới 200 m.
- B. Có nhiều mỏ kim loại (sắt, đồng, vàng, ni-ken, bô-xít...).
- C. Bề mặt có nhiều bãi đá, đồng bằng cát, đụn cát.
-
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 24: Phía đông dãy Trường Sơn lại mưa nhiều hơn phía tây dãy Trường Sơn do đâu?
-
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm, giáp biển, ảnh hưởng gió Mậu dịch.
- B. Khí hậu nhiệt đới ẩm, giáp biển, ảnh hưởng gió Tây ôn đới.
- C. Khí hậu nhiệt đới ẩm, giáp biển, ảnh hưởng gió Đông cực.
- D. Khí hậu nhiệt đới ẩm, giáp biển, ảnh hưởng gió Tín phong.
Câu 25: Các vùng đất ở châu Mỹ được Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô khám phá chủ yếu ở khu vực
- A. Bắc Mỹ.
- B. Trung Mỹ.
- C. Bắc Mỹ và Trung Mỹ.
-
D. Nam Mỹ và Trung Mỹ.
Câu 26: Sinh vật rừng A-ma-dôn rất phong phú nguyên nhân do đâu?
-
A. Khí hậu nóng ẩm.
- B. Diện tích rộng lớn.
- C. Sông ngòi dày đặc.
- D. Địa hình bằng phẳng.
Câu 27: Dân cư tập trung đông ở phía đông, đông nam và tây nam do những nguyên nhân nào?
-
A. Địa hình thấp, độ cao trung bình dưới 200m và nhiều khoáng sản.
- B. Khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều sông ngòi và khoáng sản.
- C. Khí hậu lục địa, nhiều sông ngòi và khoáng sản.
- D. Nhiều sông ngòi, khí hậu lục địa và lịch sử nhập cư.
Câu 28: Các đảo Ô-xtrây-li-a có khoáng sản nào?
-
A. vàng, sắt, than đá, dầu mỏ...
- B. vàng, bạc, kim cương, dầu mỏ...
- C. sắt, thép, dầu mỏ, khí đốt...
- D. đồng, ni-ken, vàng, dầu mỏ...
Câu 29: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
- A. Kinh tế.
- B. Dân số.
-
C. Đô thị.
- D. Di dân.
Câu 30: Khẳng định đúng về đặc điểm sông, hồ Bắc Mỹ là
- A. Hồ tập trung nhiều ở phía nam.
-
B. Vùng Hồ Lớn là hệ thống hồ quan trọng nhất gồm 5 hồ nối liền nhau.
- C. Sông chủ yếu tập trung ở miền đồng bằng ở giữa.
- D. Mạng lưới sông ngòi khá dày và phân bố tương đối đều.
Câu 31: Châu lục nào dự trữ nước ngọt lớn nhất thế giới?
- A. Châu Á.
- B. Châu Mỹ.
-
C. Châu Nam Cực.
- D. Châu Âu.
Câu 32: Dãy Trường Sơn ở Ô-xtrây-li-a có độ cao
-
A. 500 - 900 m.
- B. 800 - 1 500 m.
- C. 500 - 800 m.
- D. 800 - 1 000 m.
Câu 33: Châu lục nào có gió bão nhiều nhất thế giới?
- A. Châu Đại Dương.
-
B. Châu Nam Cực.
- C. Châu Phi.
- D. Châu Á.
Câu 34: Hồ nào sau đây không thuộc hệ thống vùng Hồ Lớn ở Bắc Mỹ?
- A. Mi-si-gân.
- B. Ê-ri C..
- Hồ Thượng.
-
D. Hồ Muối Lớn.
Câu 35: Đới thiên nhiên đới nóng ở Bắc Mỹ phân bố ở đâu
- A. Có diện tích lớn gồm phía nam Ca-na-da và lãnh thổ Hoa Kỳ.
- B. Từ 60$$^{o}B trở lên vùng cực.
- C. Ven biển.
-
D. Diện tích lớn ở phía Nam Hoa Kỳ.
Câu 36: Sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mỹ theo chiều đông - tây là do
- A. vĩ độ.
-
B. địa hình.
- C. gió.
- D. sinh vật.
Câu 37: Biện pháp nào không được sử dụng để bảo vệ rừng A-ma-dôn?
- A. Tăng cường giám sát hoạt động khai thác rừng.
- B. Trồng phục hồi rừng.
-
C. Thay đổi cơ cấu cây trồng, cải tạo lại đất.
- D. Tuyên truyền và đẩy mạnh vai trò của người dân bản địa.
Câu 38: Độ dày trung bình của lớp băng trên bề mặt lục địa Nam Cực là bao nhiêu?
- A. 1 700 m.
- B. 1 710 m.
-
C. 1 720 m.
- D. 1 730m
Câu 39: Biểu hiện của biến đổi khí hậu như thế nào ở châu Nam Cực?
-
A. Nhiệt độ tăng, nước biển dâng.
- B. Gia tăng hiện tượng thời tiết cực đoan.
- C. Mất đa dạng sinh học.
- D. Thùng tầng ôzôn.
Câu 40: Đặc điểm của đới ôn hòa Bắc Mỹ là
- A. Vùng ven biển lượng mưa tương đối lớn
- B. Vào sâu nội địa, mùa hè nóng, nhiệt độ tăng dần
- C. Mùa Đông ở phía bắc lạnh; ở phía nam ít lạnh hơn.
-
D. Tất cả đều đúng.