NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu làm thu hẹp diện tích rừng nhiệt đới A-ma-dôn là do
- A. khai thác khoáng sản.
- B. hoạt động thuỷ điện.
- C. khai thác giao thông.
-
D. hoạt động nông nghiệp.
Câu 2: Trên các cao nguyên của miền núi Cooc-đi-e hình thành hoang mạc và bán hoang mạc do đâu?
-
A. Khí hậu khô hạn.
- B. Địa hình cao, hiểm trở.
- C. Nằm sâu trong nội địa.
- D. Nằm sườn khuất gió.
Câu 3: Đoàn thám hiểm do Cô-lôm-bô dẫn đầu di chuyển từ đâu?
- A. Mũi Hảo Vọng.
-
B. Cảng ở Tây Ban Nha.
- C. Cảng ở Anh.
- D. Cảng ven Địa Trung Hải.
Câu 4: Lãnh thổ châu Đại Dương gồm mấy bộ phận?
- A. 4.
- B. 3.
-
C. 2.
- D. 1.
Câu 5: Diện tích châu Nam Cực ... diện tích châu Đại Dương.
- A. bằng.
- B. gần gấp ba.
-
C. gần gấp đôi.
- D. nhỏ hơn.
Câu 6: Từ Tây sang Đông các dạng địa hình Bắc Mĩ lần lượt như thế nào?
- A. Dãy A-pa-lat, đồng bằng Trung tâm, hệ thống Cooc-đi-e.
- B. Hệ thống Cooc-đi-e, dãy A-pa-lat, đồng bằng Trung tâm.
- C. Hệ thống Cooc-đi-e, dãy A-pa-lat, núi cổ.
-
D. Hệ thống Cooc-đi-e, đồng bằng Trung tâm, dãy A-pa-lat.
Câu 7: Vùng đảo châu Đại Dương gồm mấy khu vực?
- A. Ba.
-
B. Bốn.
- C. Năm.
- D. Sáu.
Câu 8: Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mỹ?
- A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo.
- B. Gia tăng dân số tự nhiên.
-
C. Thành phần chủng tộc đa dạng.
- D. Đô thị hóa phát triển.
Câu 9: Vùng đảo châu Đại Dương nằm ở đâu?
-
A. Trung tâm Thái Bình Dương.
- B. Trung tâm Đại Tây Dương.
- C. Trung tâm Ấn Độ Dương.
- D. Trung tâm Bắc Băng Dương.
Câu 10: Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hóa theo chiều Bắc - Nam do đâu?
-
A. Lãnh thổ kéo dài.
- B. Hướng và độ cao địa hình.
- C. Vị trí địa lí.
- D. Các gió thổi thường xuyên.
Câu 11: Người Anh-điêng ở Trung và Nam Mỹ thuộc chủng tộc nào?
- A. Nê-grô-it.
-
B. Môn-gô -lô-it.
- C. Ơ-rô-pê-ô-it.
- D. Người lai.
Câu 12: Dạng địa hình lục địa Ô-xtrây-li-a lần lượt từ tây sang đông là gì?
-
A. Sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a, vùng đồng bằng Trung tâm, dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a.
- B. Dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a, vùng đồng bằng Trung tâm, sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a.
- C. Vùng đồng bằng Trung Tâm, dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a, sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a.
- D. Sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a. dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a, vùng đồng bằng Trung tâm.
Câu 13: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
- A. Châu Âu.
-
B. Châu Mỹ.
- C. Châu Đại Dương.
- D. Châu Phi.
Câu 14: Người châu Âu chủ yếu đến từ những nước nào?
-
A. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
- B. Đức và I-ta-li-a.
- C. Thụy điển và Bỉ.
- D. Anh và Pháp.
Câu 15: Chuyến thám hiểm của Ph.Ma-gien-lăng đã đến được Phi-lip-pin vào năm
- A. năm 1520.
- B. cuối năm 1951.
- C. đầu năm 1520.
-
D. cuối năm 1520.
Câu 16: Quốc gia nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất ở Trung và Nam Mỹ?
- A. Bra-xin.
- B. Mê-hi-cô.
-
C. Ac-hen-ti-na.
- D. Vê-nê-du-ê-la.
Câu 17: Các trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực chủ yếu phân bố ở khu vực nào?
- A. phái Bắc châu Nam Cực.
-
B. ven biển.
- C. vùng trung tâm.
- D. vùng băng tan.
Câu 18: Tốc độ đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ không để lại hậu quả nào?
- A. Thất nghiệp.
- B. Ô nhiễm môi trường.
- C. Tệ nạn xã hội, tội phạm.
-
D. Phân biệt chủng tộc.
Câu 19: Hồ nước ngọt nào ở Bắc Mỹ có diện tích lớn nhất thế giới?
- A. Hồ Mi-si-gân.
- B. Hồ Hun-rôn.
- C. Hồ Ê-ri-ê.
-
D. Hồ Thượng.
Câu 20: Quá trình đô thị hóa dẫn đến hiện tượng
- A. thất nghiệp.
- B. ô nhiễm môi trường.
- C. tệ nạn xã hội, tội phạm...
-
D. tất cả đều đúng.
Câu 21: Diện tích châu Nam Cực ... diện tích châu Âu
-
A. gấp 1,3 lần.
- B. gấp 1,4 lần.
- C. gấp 1,5 lần.
- D. gấp 1,6 lần.
Câu 22: Cuộc thám hiểm của C.Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ diễn ra trong khoảng thời gian
-
A. 1492 - 1502.
- B. 1519 - 1522.
- C. 1492 - 1522.
- D. 1502 - 1519.
Câu 23: Các khoáng sản chính của châu Đại Dương là gì?
- A. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga.
- B. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
-
C. Boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ.
- D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
Câu 24: Mục đích của đoàn tàu thám hiểm rời cảng Tây Ban Nha là gì?
- A. Tìm đường từ phía tây về Ấn Độ.
-
B. Tìm đường sang châu Á.
- C. Du thuyền quanh mũi Hảo Vọng.
- D. Đi xâm chiếm và khai phá.
Câu 25: Vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên châu Mỹ
-
A. Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp.
- B. Thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai.
- C. Khí hậu khắc nghiệt chiếm phần lớn diện tích.
- D. Lãnh thổ rộng, tích chất lục địa rõ rệt.
Câu 26: Rừng A-ma-dôn đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với khí hậu Trái Đất?
-
A. Điều hòa khí hậu.
- B. Cung cấp CO$_{2}$.
- C. Bảo tồn thiên nhiên.
- D. Cung cấp các loại gỗ quý.
Câu 27: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề nào sau đây?
- A. Săn bắt và chăn nuôi.
-
B. Săn bắn và trồng trọt.
- C. Chăn nuôi và trồng trọt.
- D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 28: Những tài nguyên thiên nhiên mà người Ô-xtrây-li-a khai thác để phát triển nông nghiệp
- A. Khí hậu phân hóa đa dạng.
- B. Đất đai màu mỡ.
- C. Có nhiều đồng cỏ.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 29: Kênh đào Pa-na-ma nối liền giữa các đại dương nào?
- A.Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
- B. Ấn Độ Dương với Đại Tây Dương.
- C. Đại Tây Dương với Bắc Băng Dương.
-
D. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.
Câu 30: Lục địa Ô-xtrây-li-a có vị trí địa lí
- A. nằm ở phía đông nam Đại Tây Dương, thuộc bán cầu Nam.
- B. nằm ở phía tây nam Ấn Độ Dương, thuộc bán cầu Nam.
-
C. nằm ở phía tây nam Thái Bình Dương, thuộc bán cầu Nam.
- D. nằm ở trung tâm Thái Bình Dương, thuộc bán cầu Nam.
Câu 31: Pê-ru chiếm bao nhiêu % tỉ lệ diện tích rừng A-ma-dôn?
-
A. 13%.
- B. 12%.
- C. 11%.
- D. 10%.
Câu 32: Trạm nghiên cứu khoa học nằm sâu nhất trong lục địa Nam Cực là
-
A. Trạm Amundsen-Scott.
- B. Trạm Concordia.
- C. Trạm Sanae IV.
- D. Trạm Công chúa Elisabeth.
Câu 33: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại nào sau đây?
-
A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
- B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
- C. In-ca, Mai-an, sông Nin.
- D. Hoàng Hà, A- xơ-tếch, sông Nin.
Câu 34: Vì sao châu Nam Cực là châu lục được xem là nơi lạnh nhất thế giới?
- A. Nhận được nhiều ánh sáng nhưng mùa đông có tuyết rơi.
- B. Nằm ở vùng cực, nhận được nhiều ánh sáng nhưng khí hậu lạnh giá.
-
C. Nằm ở vòng cực, nhận được ít ánh sáng và khí hậu lạnh giá.
- D. Khí hậu khắc nghiệt, ít gió bão và thường có tuyết rơi.
Câu 35: Các nước Trung và Nam Mỹ bắt đầu giành được độc lập từ khi nào?
-
A. Từ đầu thế kỉ XIX.
- B. Trước năm 1492.
- C. Từ 1492 đến thế kỉ XVI.
- D. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
Câu 36: Đâu không phải là bộ phận chính của châu Đại Dương
- A. Chuỗi đảo Mê-la-nê-đi.
- B. Chuỗi đảo Mi-crô-nê-đi.
- C. Lục địa Ô-xtrây-li-a.
-
D. quần đảo Ha-oai.
Câu 37: Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực vào năm 1967 là bao nhiêu?
- A. - 88,3$^{o}$C.
- B. - 90$^{o}$C.
-
C. - 94,5$^{o}$C.
- D. - 100$^{o}$C.
Câu 38: Loài động vật nào là biểu tượng cho đất nước Ô-xtrây-li-a?
- A. Gấu.
- B. Chim bồ câu.
- C. Khủng long.
-
D. Cang-gu-ru.
Câu 39: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: nhập cư, lâu đời, bản địa, độc đáo
Ô-xtrây-li-a .......... với các cộng đồng thổ dân được hình thành từ hàng nghìn năm trước. Ô-xtrây-li-a có nền văn hóa .......... kết hợp văn hóa của người .......... và văn hóa của người ..........
- A. lâu đời, bản địa, độc đáo, nhập cư.
-
B. độc đáo, lâu đời, bản địa, nhập cư.
- C. độc đáo, bản địa, lâu đời, nhập cư.
- D. nhập cư, độc đáo, bản địa, lâu đời.
Câu 40: Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là gì?
-
A. Hoang mạc.
- B. Đại dương.
- C. Biển.
- D. Thảm thực vật.