NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tác dụng của máy thu hình là:
- A. để xem các chương trình truyền thanh.
-
B. để xem các chương trình truyền hình.
- C. để nghe các chương trình phát thanh.
- D. để nghe các chương trình truyền hình.
Câu 2: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu dùng để làm biển báo giao thông?
- Túi giấy bóng
- Bút màu
- Bút xóa
-
Kéo cắt giấy
Câu 3: Công dụng của bút chỉ mềm 2B để làm thước kẻ bằng giấy là
- A. làm thân thước kẻ.
- B. trang trí thước kẻ.
-
C. vẽ.
- D. cắt giấy, bìa.
Câu 4: Biển báo ưu tiên cho người khuyết tật thuộc loại biển báo nào?
- Biển báo cấm
- Biển báo nguy hiểm
- Biển báo hiệu lệnh
-
Biển báo chỉ dẫn
Câu 5: Công dụng của keo dán giấy để làm thước kẻ bằng giấy là
- A. cắt giấy, bìa.
-
B. dán các phần của thước kẻ vào nhau.
- C. kẻ đường thẳng lên giấy, bìa.
- D. làm thân thước kẻ.
Câu 6: Có thể làm mô hình xe đua bằng cách tận dụng các vật liệu đã qua sử dụng nào dưới đây?
- A. Vỏ hộp giấy.
- B. Nắp chai nước.
- C. Ống hút.
-
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 7: Công dụng của giấy màu thủ công để làm thước kẻ bằng giấy là
- A. dán các phần của thước kẻ vào nhau.
- B. cắt giấy, bìa.
- C. kẻ đường thẳng lên giấy, bìa.
-
D. trang trí thước kẻ.
Câu 8: Tác dụng của giấy thủ công để làm thẻ đánh dấu trang là
-
A. gấp thẻ đánh dấu trang.
- B. kẻ các đường thẳng để cắt giấy.
- C. vẽ đường thẳng lên giấy khi dùng thước kẻ.
- D. dán giấy.
Câu 9: Tên một số đồng hồ đo điện là:
- A. Ampe kế
- B. Vôn kế
- C. Ôm kế
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Khi xem ti vi, chúng ta cần ngồi như thế nào?
- A. Ngồi chính diện với màn hình ti vi.
- B. Giữ khoảng cách an toàn theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
-
C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 11: Các bộ phận của đèn học g là:
- A. Chụp đèn, bóng đèn, công tắc, dây nguồn.
-
B. Chụp đèn, bóng đèn, công tắc, dây nguồn, thân đèn, đế đèn.
- C. Công tắc, dây nguồn, thân đèn, đế đèn.
- D. Chụp đèn, bóng đèn, công tắc, thân đèn.
Câu 12: Tác dụng của bút chì để làm thẻ đánh dấu trang là
- A. gấp thẻ đánh dấu trang.
- B. kẻ các đường thẳng để cắt giấy.
-
C. vẽ đường thẳng lên giấy khi dùng thước kẻ.
- D. dán giấy.
Câu 13: Theo em, tác dụng của các bộ phận đèn học là gì?
- A. Bật/tắt đèn, phát ra ánh sáng, bảo vệ bóng đèn.
- B. Điều chỉnh hướng chiếu sáng của đèn.
- C. Giữ cho đèn đứng vững, nối đèn với nguồn điện.
-
D. Cả ba ý trên.
Câu 14: Có bao nhiêu loại biển báo giao thông?
- Ba loại
- Hai loại
- Năm loại
-
Bốn loại
Câu 15: Các tình huống mất an toàn điện là
- A. Tự ý rút ổ cắm điện.
- B. Dây điện bị đứt, hở, mất lớp nhựa cách điện bên ngoài.
- C. Chạy nhảy gần nơi có dây điện.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16: Em hãy cho biết, việc làm nào là không nên làm khi sử dụng đèn học?
- A. Đặt đèn ở vị trí phù hợp.
- B. Tắt đèn khi không sử dụng.
- C. Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn.
-
D. Tắt đèn bằng cách giật dây nguồn.
Câu 17: Những nguy hiểm có thể xảy ra từ các đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ là
- A. Rò khí gas.
- B. Đùa nghịch với kéo có thể gây đứt tay, làm bạn hoặc chính mình bị thương.
-
C. Làm đổ vỡ bình hoa trong gia đình, gây nguy hiểm nếu dẫm phải hoặc có thể bị thương lúc thu dọn.
-
D. B và C đều đúng.
Câu 18: Nguyên liệu làm xe thủ công?
- A. Giấy màu
- B. Màu
- C. Bút, kéo
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Những tình huống gây nguy hiểm là
- A. Không ngắt điện bình nóng lạnh khi tắm dễ bị điện giật.
- B. Lấy tay không nhặt mảnh vỡ dễ bị thương.
- C. Đưa vật vào ổ điện dễ xảy ra tai nạn điện giật.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Ý nghĩa của tên biển báo Đường dành cho xe thô sơ là
- A. Bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này.
- B. Chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành cho người đi bộ sang ngang.
- C. Báo đường dành cho xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ.
-
D. A và C đều đúng.
Câu 21: Nguyên nhân mất an toàn trong tình huống trên là gì?
-
A. Dây điện bị đứt.
- B. Tay ướt.
- C. Ổ điện bị hở.
- D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 22: Ý nghĩa của tên biển báo Đường dành cho xe thô sơ là
- A. Bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này.
- B. Chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành cho người đi bộ sang ngang.
- C. Báo đường dành cho xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ.
-
D. A và C đều đúng.
Câu 23: Theo em, trong các tình huống dưới đây, có bao nhiêu tình huống đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?
Thứ tự |
Việc làm |
1 |
Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện. |
2 |
Tháo bóng đèn khi đang sử dụng để kiểm tra. |
3 |
Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. |
4 |
Vừa sạc vừa sử dụng điện thoại. |
5 |
Vệ sinh quạt điện khi đang hoạt động. |
6 |
Nhờ người lớn hướng dẫn khi không biết sử dụng một đồ dụng điện. |
- A. 2.
- B. 3.
-
C. 4.
- D. 5.
Câu 24: Ý nghĩa của tên biển báo Đường dành cho xe thô sơ là
- A. Bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này.
- B. Chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành cho người đi bộ sang ngang.
- C. Báo đường dành cho xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ.
-
D. A và C đều đúng.
Câu 25: Em hãy cho biết tình huống nào có thể gây điện giật?
- A. Để tay vào hơi xi trên nắp nồi hầm.
- B. Với tay lấy phích nước nóng để ở trên cao.
-
C. Chọc đồ vật vào ổ điện.
- D. Để lửa gần bình ga.