Câu 1: Em hãy quan sát tranh và cho biết em bé đang làm gì?
-
A. Lấy tay cầm trực tiếp vào dây điện để rút phích cắm khỏi ổ điện.
- B. Sửa chữa bếp ga.
- C. Cắt, tỉa hoa.
- D. Không mô tả được.
Câu 2: Theo em, hành vi của các bạn có đảm bảo an toàn không?
- A. Đảm bảo
- B. Rất đảm bảo.
-
C. Không đảm bảo.
- D. Không xác định được.
Câu 3: Em hãy tìm trong hình sau và cho biết đâu là những trường hợp không an toàn?
- A. Cầm trực tiếp vào dây điện để rút phích cắm khỏi ổ điện.
- B. Nhiều thiết bị cùng cắm trên một ổ điện.
- C. Cốc nước nóng để gần tầm với; sạc điện thoại trên nền nhà.
-
D. Cả ba ý trên.
Câu 4: Theo em, việc làm nào dưới đây là việc làm an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình.
- A. Tiếp tục sử dụng dây điện bị hư để tiết kiệm tiền.
- B. Tự mình xử lí khi gặp các tình huống gây mất an toàn mà không cần đến sự hỗ trợ của người lớn.
- C. Tiếp tục bật các thiết bị điện khi đi ra ngoài.
-
D. Vệ sinh đồ dùng điện đúng cách.
Câu 5: Theo em, tình huống nào gây mất an toàn khi sử dụng thiết bị công nghệ?
-
A. 1, 2.
- B. 2, 3.
- C. 3, 4.
- D. 1, 4.
Câu 6: Theo em, tình huống nào là an toàn khi sử dụng thiết bị công nghệ?
-
A. 1, 2.
- B. 2, 3.
- C. 3, 4.
- D. 1, 4.
Câu 7: Bạn nhỏ đang làm gì?
-
A. Kêu cứu.
- B. Nói chuyện với bạn bè.
- C. Nghe nhạc.
- D. Xem phim.
Câu 8: Theo em, bạn nhỏ cần phải làm gì?
- A. Hô kêu cứu.
-
B. Báo cho người lớn biết hoặc gọi điện đến các số điện thoại khẩn cấp.
- C. Lấy khăn ẩm bịt mũi lại.
- D. Cả ba ý trên.
Câu 9: Đâu là phương án cho thấy hành vi an toàn khi sử dụng thiết bị điện?
- A. Cắm nhiều đồ dùng điện cùng một lúc vào ổ cắm.
- B. Dùng điện thoại di động trong điều kiện thiếu ánh sáng.
-
C. Đóng tủ lạnh ngay sau khi lấy đồ.
- D. Ngồi gần và sát vào ti vi.
Câu 10: Em hãy quan sát các biển cảnh báo sau và cho biết tên các biển cảnh báo (theo thứ tự):
Câu 12: Em hãy cho biết tình huống nào có thể gây bỏng?
- A. Để lửa gần bình ga.
- B. Với tay lấy phích nước nóng để ở trên cao.
- C. Để bàn là đang nóng ở gần người.
-
D. Cả ba ý trên.
Câu 13: Em hãy cho biết tình huống nào có thể gây điện giật?
- A. Để tay vào hơi xi trên nắp nồi hầm.
- B. Với tay lấy phích nước nóng để ở trên cao.
-
C. Chọc đồ vật vào ổ điện.
- D. Để lửa gần bình ga.
Câu 14: Đâu là tình huống sử dụng thiết bị công nghệ an toàn?
- A. Tình huống 1.
- B. Tình huống 2.
-
C. Tình huống 3.
- D. Tình huống 4.
Câu 15: Đâu là tình huống sử dụng thiết bị công nghệ không an toàn?
- A. Tình huống 1.
- B. Tình huống 2.
- C. Tình huống 3.
-
D. Cả 3 ý trên.
Câu 16: Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây, cho biết tình huống nào có thể gây mất an toàn?
- A. a, b, c, d.
- B. a, c, d, e.
-
C. a, c, d, g.
- D. a, b, d, e.
Câu 17: Theo em, trong các tình huống dưới đây, có bao nhiêu tình huống đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?
Thứ tự |
Việc làm |
1 |
Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện. |
2 |
Tháo bóng đèn khi đang sử dụng để kiểm tra. |
3 |
Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. |
4 |
Vừa sạc vừa sử dụng điện thoại. |
5 |
Vệ sinh quạt điện khi đang hoạt động. |
6 |
Nhờ người lớn hướng dẫn khi không biết sử dụng một đồ dụng điện. |
- A. 2.
- B. 3.
-
C. 4.
- D. 5.
Câu 18: Hãy mô tả lý do tình huống dưới đây gây mất an toàn.
- A. Gây hại mắt khi sử dụng điện thoại gần.
- B. Có thể gây cháy nổ nguồn điện, điện thoại.
- C. Trong khoảng cách gần, người sử dụng có thể bị giật hoặc bỏng nặng khi cháy nổ nguồn điện.
-
D. Cả 3 ý trên.
Câu 19: Tình huống trên là an toàn hay không khi sử dụng đồ dùng điện?
- A. An toàn.
- B. Rất an toàn.
-
C. Không an toàn.
- D. Chưa xác định được.
Câu 20: Nguyên nhân mất an toàn trong tình huống trên là gì?
-
A. Dây điện bị đứt.
- B. Tay ướt.
- C. Ổ điện bị hở.
- D. Cả ba yếu tố trên.