Câu 1: Khuếch đại thuật toán thực hiện khuếch đại sự chênh lệch giữa điện áp …(1)….. và ……(2)….. sau đó kết quả đưa tới …(3)……..
- A. (1) Lối vào không đảo, (2) lối ra, (3) lối vào đảo
-
B. (1) lối vào đảo, (2) không đảo; (3) lối ra
- C. (1) lối ra, (2) lối vào đảo, (3) lối vào không đảo
- D. (1) lối ra, (2) lối vào không đảo, (3) lối vào đảo
Câu 2: Đâu không phải là ứng dụng của khuếch đại thuật toán:
- A. Khuếch đại đảo
-
B. Khuếch đại nghịch
- C. Cộng đảo
- D. Cộng không đảo
Câu 3: Dạng tín hiệu lối vào và lối ra trong hình sau thuộc mạch nào?
-
A. Khuếch đại đảo
- B. Khuếch đại không đảo
- C. Cộng đảo
- D. Cộng không đảo
Câu 4: Dạng tín hiệu lối vào và lối ra trong hình sau thuộc mạch nào?
- A. Khuếch đại đảo
-
B. Khuếch đại không đảo
- C. Cộng đảo
- D. Cộng không đảo
Câu 5: Quan sát hình sau và cho biết đây là sơ đồ của mạch nào?
- A. Sơ đồ mạch khuếch đại đảo
- B. Sơ đồ mạch khuếch đại không đảo
-
C. Sơ đồ mạch cộng đảo
- D. Sơ đồ mạch cộng không đảo
Câu 6: Vị trí thứ 3 trong hình về kí hiệu đầy đủ của mạch khuếch đại thuật toán là:
- A. Lối vào không đảo
- B. Lối vào đảo
- C. Nguồn dương
-
D. Lối ra
Câu 7: Trong mạch khuếch đại đảo, công thức của điện áp sau khuếch đại là:
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Trong mạch khuếch đại không đảo, công thức của điện áp sau khuếch đại là:
- A.
- B.
- C.
-
D.
Câu 10: Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại đảo phụ thuộc vào:
- A. Chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.
- B. Độ lớn của điện áp vào.
-
C. Trị số của các điện trở R1 và R2
- D. Độ lớn của điện áp ra.
Câu 11: Trên thực tế, có mấy loại mạch cộng?
-
A. 2 loại
- B. 3 loại
- C. 4 loại
- D. 5 loại
Câu 12: Ứng dụng của mạch so sánh:
-
A. So sánh điện áp vào với giá trị điện áp ngưỡng
- B. So sánh tần số vào với giá trị tần số ra
- C. So sánh biên dộ vào với giá trị biên độ ra
- D. So sánh các tín hiệu điện trở ở đầu vào
Câu 13: Mạch khuếch đại đảo ở Hình dưới đây có ,
. Hệ số khuếch đại của mạch là:
- A.
-
B.
- C.
- D.
Câu 14: Mạch trừ ở hình dưới đây có
. Điện áp Ura bằng bao nhiêu nếu Uvào1 = 1V, Uvào 2 = 5V
A Ura = 10V
- B. Ura =15V
-
C. Ura = 20V
- D. Ura = 25V
Câu 15: Mạch không đảo ở hình dưới đây có
Điện áp Ura bằng bao nhiêu nếu Uvào1 = 1V, Uvào 2 = 5V
A Ura = 10V
-
B. Ura = 6V
- C. Ura = 8V
- D. Ura = 15V
Câu 16: Trong mạch cộng không đảo có hai lối vào, cho U1 = U2 = 3V và R1 = R2 = R3 = Rht = 100. Điện áp ra (Ura) bằng bao nhiêu?
A Ura = 10V
-
B. Ura = 6V
- C. Ura = 8V
- D. Ura = 15V
Câu 17: Trong mạch trừ như hình dưới, cho U1 = 3V; U2 = 5V và R1 = R2 = R3 = R4 = 100. Điện áp ra (Ura ) bằng bao nhiêu?
A Ura = 2V
- B. Ura = 4V
- C. Ura = 8V
- D. Ura = 10V
Câu 18: Cho mạch như hình bên với Giá trị Ura là
- A. 5 V.
-
B. -5 V.
- C. 3 V.
- D. -3 V.
Câu 19: Tại sao nói sự ra đời của khuếch đại thuật toán mà các mạch tổ hợp IC chiếm một vai trò quan trọng trong kĩ thuật mạch điện tử?
- A. Vì nhờ sự ra đời của khuếch đại thuật toán mà số lượng các mạch có chức năng khác nhau đã giảm xuống đáng kể.
- B. Vì nhờ sự ra đời của khuếch đại thuật toán mà con người tiếp cận với mạch tổ hợp IC gần hơn.
- C. Vì nhờ sự ra đời của khuếch đại thuật toán mà các thiết bị điện tử trở nên thông dụng và hiện đại hơn.
-
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 20: Mạch so sánh không đảo ở hình dưới đây cho biết:
1. Điện áp vào (Uvào) ở đầu vào không đảo
2. Điện áp ngưỡng (Un) ở đầu vào không đảo
3. Điện áp ra thể hiện kết quả so sánh: Ura = +E nếu Uvào > Un
4. Điện áp ra thể hiện kết quả so sánh: Ura = – E nếu Uvào > Un
Trả lời
- A. S - Đ - Đ - S
- B. Đ - S - S - Đ
-
C. Đ - S - Đ - S
- D. S - S - Đ - Đ