Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
- B. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
- C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần
-
D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Trị số điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
- B. Trị số điện dung cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện
-
C. Công suất định mức của điện trở là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian ngắn mà không hỏng
- D. Trị số điện cảm cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua
Câu 3: Thông số kỹ thuật nào sau đây đặc trưng cho tụ điện?
- A. Cảm kháng
- B. Độ tự cảm
-
C. Điện dung
- D. Điện cảm
Câu 4: Tụ điện có thể cho dòng điện:
- A. Một chiều đi qua
-
B. Xoay chiều đi qua
- C. Cả dòng xoay chiều và một chiều đi qua
- D. Không cho dòng điện nào đi qua
Câu 5: Cuộn cảm có thể cho dòng điện:
-
A. Một chiều đi qua
- B. Cao tần
- C. Cả dòng cao tần và một chiều đi qua
- D. Không cho dòng điện nào đi qua
Câu 6: Một điện trở có giá trị điện trở là 2,2 MW tương ứng với bao nhiêu W?
Α. 2,2 × 10-3 Ω
Β. 2,2 × 103 Ω
-
C. 2,2 × 106 Ω
- D. 2,2 × 109 Ω
Câu 7: Điều kiện để diode cho phép dòng điện đi qua theo chiều từ anode đến cathode là
- A. diode được phân cực ngược (UAK < 0).
- B. diode được phân cực ngược (UAK > 0).
-
C. diode được phân cực thuận (UAK > 0).
- D. diode được phân cực ngược (UAK >0 ).
Câu 8: Mạch chỉnh lưu là mạch điện tử cho phép chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Người ta dùng linh kiện nào sau đây cho mạch chỉnh lưu?
- A. Transistor.
-
B. Diode.
- C. Cuộn cảm.
- D. IC số.
Câu 9. Giá trị điện trở cho biết:
-
A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở
- B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó
- C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
- D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
Câu 10. Giá trị điện cảm (L) cho biết:
- A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở
- B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó
-
C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
- D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
Câu 11. Giá trị điện dung tụ điện (C) cho biết:
- A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở
-
B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó
- C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
- D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
Câu 12. Kí hiệu của tụ không phân cực (tụ thường) là:
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 13. Kí hiệu của tụ có điều chỉnh (tụ xoay) là:
- A.
-
B. B.
- C.
- D.
Câu 14. Kí hiệu của tụ phân cực (tụ hóa) là:
- A.
- B.
-
C. C.
- D.
Câu 15. Trong các kí hiệu sau, kí hiệu nào là của cuộn cảm lõi không khí?
-
A. A.
- B.
- C.
- D.
Dựa vào quy ước mã màu cho điện trở, hãy đọc giá trị của các điện trở trong câu 16,17,18
Câu 16: Đọc giá trị của một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của điện trở là.
-
A. 18 x104 Ω ±0,5%.
- B. 18 x104 Ω ±1%
- C. 18 x103 Ω ±0,5%.
- D. 18 x103 Ω ±1%.
Câu 17: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, đỏ, vàng, ngân nhũ. Trị số đúng của điện trở là.
-
A. 32 x104 Ω ±10%.
- B. 32 x104 Ω ±1%.
- C. 32 x104 Ω ±5%.
- D. 32 x104 Ω ±2%.
Câu 18: Một điện trở có giá trị 56x109 Ω ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.
-
A. xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ
- B. xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ
- C. xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ
- D. xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ
Câu 19: Transistor lưỡng cực có hai loại là NPN và PNP. Chiều mũi tên kí hiệu trên các transistor chỉ chiều dòng điện chạy qua transistor. Dựa vào chiều mũi tên trên kí hiệu, có thể phân biệt transistor bằng cách như sau
1. loại NPN: chiều mũi tên từ B đến E.
2. loại NPN: chiều mũi tên đi từ E đến B.
3. loại PNP: chiều mũi tên đi từ E đến B.
4. loại PNP: chiều mũi tên đi từ B đến C.
Trả lời:
- A. S - Đ - Đ - S
- B. Đ - S - S - Đ
-
C. Đ - S - Đ - S
- D. S - S - Đ – Đ
Câu 20: IC là một tập hợp gồm nhiều linh kiện bán dẫn và linh kiện thụ động được chế tạo bằng các công nghệ đặc biệt tinh vi với độ chính xác cao. Các đặc điểm của IC là:
1. Kích thước nhỏ gọn
2. Ít được ứng dụng trong các thiết bị điện tử
3. Hiệu năng xử lí cao
4. Giá thành đắt
Trả lời
- A. Đ - S - Đ - S
-
B. Đ - S - Đ - S
- C. S - Đ - Đ - S
- D. S - S - Đ - Đ