Phần luyện tập
I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
Câu 1:
a, Câu cầu khiến
b, Câu trần thuật
c, Câu nghi vấn
d, Câu nghi vấn
e, Câu cầu khiến
g, Câu cảm thán
h, Câu trần thuật
II. Hành động nói
Câu 1:
a, Bộc lộ cảm xúc
b, Phủ định
c, Lời khuyên
d, Đe dọa
e, Khẳng định
Câu 2:
b, Cháu đâu dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước!
d, Không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông dỡ cả nhà mày đi nhé?
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Câu 1:
Chị Dậu bưng một bát cháo lớn một cách rón rén đến chỗ chồng nằm.
Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.
Câu 2:
Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.
Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.
Câu 3:
Hoảng quá, Anh Dậu vội đặt bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.
=>Hoảng quá vốn là vị ngữ của câu, được đưa lên đầu câu thể hiện trạng thái cho cả câu; do đó một số tác coi đây là trạng ngữ.
Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.
=>Hoảng quá được đưa làm vị ngữ, yếu tố này không được nhấn mạnh như câu trên.