BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ HỖN SỐ DƯƠNG
1. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
HĐ1: Ta có: 6 = 2.3 ;4 = 22 => BCNN(6,4) = 22 .3 = 12
$\frac{5}{6}$ = $\frac{10}{12}$
$\frac{7}{4}$ = $\frac{21}{12}$
HĐ2: Ta có : 5 = 1.5 ; 2 = 2.1 => BCNN(5,2) = 5.2 = 10
$\frac{-3}{5}$ = $\frac{-6}{10}$
$\frac{-1}{2}$ = $\frac{-5}{10}$
Luyện tập 1: BCNN là 36
$\frac{-3}{4}$ =$\frac{ -3 . 9}{4 . 9}$=$\frac{-27}{36}$
$\frac{5}{9}$ = $\frac{5 . 4}{9 . 4}$=$\frac{20}{36}$
$\frac{2}{3}$= $\frac{2 . 12}{3 . 12}$=$\frac{24}{36}$
2. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
HĐ 3: Quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn .
Ta có : $\frac{7}{11}$ < $\frac{9}{11}$ vì 7 < 9.
Luyện tập 2:
a. $\frac{-2}{9}$ > $\frac{-7}{9}$ vì -2 > -7.
b. $\frac{5}{7}$ > $\frac{-10}{7}$ vì 5 <- 10.
HĐ 4: Ta có: 6 = 2.3; 4 = 22 => BCNN(6,4) = 22 .3 = 12
56 = 1012; 34 = 912 Vì 10>9 nên 1012 > 912 hay 56 > 34
Kết luận: Phần bánh còn lại của bạn tròn nhiều hơn phần bánh còn lại của bạn vuông.
Luyện tập 3:
a. BCNN(10,15) = 30 nên ta có :
-
$\frac{7}{10}$ = $\frac{7 . 3}{10.3}$=$\frac{21}{30}$
-
$\frac{11}{15}$ = $\frac{11 . 2}{15 . 2}$ =$\frac{22}{30}$
Vì 22 > 21 nên $\frac{21}{30}$< $\frac{22}{30}$. Do đó $\frac{7}{10}$ < $\frac{11}{15}$
b.BCNN(8,24) = 24 nên ta có :
-
$\frac{-1}{8}$ = $\frac{-1 . 3}{8 . 3 }$=$\frac{-3}{24}$
-
$\frac{-5}{24}$
Vì -3>-5 nên $\frac{-3}{24}$ > $\frac{-5}{24}$. Do đó $\frac{-1}{8}$ > $\frac{-5}{24}$
Thử thách nhỏ:
Vì $\frac{-5}{17}$ < 0 và 0 < $\frac{31}{32}$ nên $\frac{-5}{17}$ < $\frac{31}{32}$
3. HỖN SỐ DƯƠNG
HD5: 1 $\frac{1}{2}$
HD6: Đúng
Câu hỏi: 2$\frac{5}{4}$ không là hỗn số
Luyện tập 4:
$\frac{24}{7}$= 3$\frac{4}{5}$
5$\frac{2}{3}$= $\frac{17}{3}$