Lý thuyết trọng tâm khoa học tự nhiên 7 kết nối bài 18: Nam châm

Tổng hợp kiến thức trọng tâm khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức bài 18: Nam châm. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

I. NAM CHÂM LÀ GÌ?

  • Đá nam châm đã được phát hiện từ xa xưa.
  • Nam châm có tính chất hút được một số vật bằng sắt. Nếu buộc nó vào một sợi chỉ thì khi cân bằng nó luôn chỉ một hướng xác định, một đầu hòn đá chỉ hướng bắc, một đầu chỉ hướng nam.
  • Đá nam châm thường được các thủy thủ dùng để định hướng trên biến.

II. TÍNH CHẤT TỪ CỦA NAM CHÂM

  • Nam châm có thể hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt.
  • Kim nam châm khi đặt cân bằng trên mũi nhọn luôn chỉ hướng Bắc – Nam.

III. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM

  • Khi đặt hai nam châm gần nhau, hai từ cực khác tên hút nhau, hai từ cực cùng tên đẩy nhau  

IV. ĐỊNH HƯỚNG CỦA MỘT KIM NAM CHÂM TỰ DO

Kim nam châm (nam châm thử) đặt gần nam châm sẽ chịu tác dụng của nam châm làm cho kim nằm theo một hướng xác định.

Xem thêm các bài Giải khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.