Lịch sử là gì? Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.

Luyện tập

Câu 1. Lịch sử là gì? Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.

Bài Làm:

  • Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay, bao gồm cả lịch sử quá trình tương tác của con người với tự nhiên và quá trình con người tương tác với nhau. Khái niệm “lịch sử” được hiểu theo hai nghĩa:
    •  Hiện thực lịch sử là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. Hiện thực lịch sử tồn tại hoàn toàn khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Chỉ có thể hiểu, nhận thức và trình bày, tái hiện lịch sử theo những cách khác nhau chứ không thể thay đổi hiện thực lịch sử.
    • Nhận thức lịch sử là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử, được trình bày, tái hiện theo những cách khác nhau: kể chuyện, ghi chép, nghiên cứu, trình bày,...
  • Ví dụ phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử: Khi em soi gương hoặc chụp ảnh

    • Soi gương: bản thân em là hiện thực lịch sử, hình ảnh của em ở trong gương là nhận thức lịch sử.
    • Chụp ảnh: tấm ảnh là nhận thức lịch sử.
    • Hình trong gương và tấm ảnh dù có tốt đến đâu cũng chỉ phản ánh được, ghi lại được bản thân em trong một khoảnh khắc, một góc nhìn nào đó, chứ không cho biết được đầy đủ thông tin về con người và cuộc sống của em.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 1 Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử

Câu 2. Dựa vào Tư liệu 2 (tr.7), hãy cho biết hình ảnh nào thể hiện hiện thực lịch sử, hình ảnh nào thể hiện nhận thức lịch sử?

Xem lời giải

Câu 3. Khai thác Tư liệu 3 (tr.8), em hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong nội dung 2 tấm bia. Theo em, vì sao có sự khác nhau đó?

Xem lời giải

2. Sử học

a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học

Câu 1. Nêu khái niệm Sử học.

Câu 2. Trình bày về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của Sử học. Nêu ví dụ cụ thể. 

Xem lời giải

b. Nguyên tắc cơ bản của Sử học

Câu 1. Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền để tôn vinh đức tính nào của nhà sử học?

Xem lời giải

Câu 2. Khai thác Tư liệu 4 giúp em biết được điều gì trong khi nghiên cứu lịch sử?

Xem lời giải

Câu 3. Phân tích ý nghĩa một số nguyên tắc cơ bản của Sử học?

Xem lời giải

c. Các phương pháp cơ bản của Sử học

Hãy nêu một số phương pháp cơ bản của Sử học.

Xem lời giải

d. Các nguồn sử liệu

Câu 1. Kể tên một số loại hình sử liệu.

Xem lời giải

Câu 2. Đóng vai một nhà sử học, em hãy khai thác và phân tích những thông tin sử liệu trong các hình 10 - 12 (tr.13) thông qua việc vận dụng một số phương pháp cơ bản của sử học.

Xem lời giải

Câu 2. Làm thế nào để tái hiện được một sự kiện lịch sử?

Xem lời giải

Vận dụng

Câu 1. Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến quá khứ, gia đình, quê hương em và viết đoạn văn ngắn giới thiệu về những tư liệu đó. Thông qua những tư liệu đó, em biết được điều gì về gia đình, quê hương em trong quá khứ. Cho biết cảm nhận, cảm xúc của em khi biết được những điều này?

Xem lời giải

Câu 2. Em hoặc một nhóm bạn hãy tìm đọc một cuốn truyện, một cuốn sách lịch sử, sau đó giới thiệu với các bạn cùng lớp (tên sách, tác giả, năm ra đời, nội dung chủ yếu). Điều gì ở cuốn sách, cuốn truyện đó khiến em thích nhất? 

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải Lịch sử 10 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải Lịch sử 10 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập