Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết :
Tập làm văn:
BÀI VIẾT SỐ 2 TẠI LỚP VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm lí thuyết và kiểu bài văn biểu cảm của học sinh.
- Củng cố kiến thức về văn học kiến thức văn biểu cảm (tập làm văn).
2. Kĩ năng
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng;
- Rèn kĩ năng tạo dựng văn bản biểu cảm dưới hình thức kể chuyện bằng bài viết.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Rèn kĩ năng diễn đạt, hành văn của học sinh.
4. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và tình cảm qua cảm nhận của người viết.
II. HÌNH THỨC RA ĐỀ
- Hình thức: tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra tại lớp.
- Thời gian: làm ở nhà.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ (Có tệp đính kèm)
- Liệt kê chuẩn kiến thức, kỹ năng của kiểu bài biểu cảm.
- Thiết lập ma trận đề.
- Xác định khung ma trận. (Trưởng nhóm ra)
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Phát đề cho học sinh
(Đề+ đáp án+ biểu điểm nộp lưu tổ chuyên môn)
3. Kỹ năng làm bài
- GV: Yêu cầu HS thực hiện làm bài đúng về nội dung đẹp, khoa học về hình thức
* Trả lời tốt phần lý thuyết
* Viết đúng quy trình một bài văn
- Đọc kĩ đề làm bài đúng yêu cầu 4 bư¬ớc:
- Tìm hiểu đề, tìm ý (định hướng văn bản)
- Lập dàn ý.
- Viết văn bản biểu cảm
- Đọc lại bài viết và sửa chữa
4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (3 phút)
* Đối với bài cũ
- Nhớ các bược cơ bản khi làm bài văn biểu cảm.
- Viết bài tập làm văn số 2
* Đối với bài mới: Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư và Phong Kiều dạ lạc