Giáo án lịch sử 9: Bài Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950). Bài học nằm trong chương trình Lịch sử lớp 9. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Chương V: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954

Tiết 31,32: Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
I. MỤC TIÊU
. Kiến thức: học sinh hiểu:
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng và Hồ Chủ Tịch
- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch, các trận đánh.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng cho học sinh.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.....
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử.....
II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan,..
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS
- Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập
- Bản đồ, tranh ảnh liên quan
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan tới bài học theo sự định hướng của GV
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Trước và sau Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chủ trương và biện pháp của Đảng và Chính phủ ta đối phó với quân Tưởng và quân Pháp có gì khác nhau?
3.Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Trong tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu cuộc kháng chiến của nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược từ 18/9/1945 diễn ra ở Nam Bộ, Trung Bộ, và diễn ra trên cả nước từ 19/12/1946 đến hiệp định Giơnevơ kí ngày 21/7/1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng và Hồ Chủ Tịch
- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
? Sau Tạm ước 14/9/1946 thực dân Pháp đã có những hành động gì nhằm đẩy nước ta nhanh tới chiến tranh? Nhận xét?
G: Kết luận.
? Trước những hành động của kẻ thù Đảng ta có những chủ trương gì để đối phó?
G: Kết luận: Ta đã chọn con đường chiến đấu đến cùng để bảo vệ nền độc lập
G: Giới thiệu sự kiện Hội nghị ban thường vụ trung ương
G: Đọc diễn cảm đoạn trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong hoàn cảnh nào? ý Nghĩa?

G: Kể chuyện đêm 19/12/1946 tại Hà Nội.
?) Trong đêm 19/12/1946 ai nổ súng tấn công trước (ta hay thực dân Pháp)
?) Có phải ta là người gây chiến tranh không? Vì sao?

G: Giới thiệu đường lối kháng chiến của ta.

? Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân.
G: hướng dẫn Hs thảo luận nhanh theo bàn.

G: Nhận xét và kết luận.
Hoạt động2: Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
* Mục tiêu: cuộc chiến đấu giam chân địch ở một số thành phố lớn.
G: Tường thuật trên bản đồ.
G: Trình bày cuộc kháng chiến giam chân địch ở Hà Nội Và kể chuỵên trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội.
? Nhận xét về kết quả, tính chất của cuộc kháng chiến ở Hà Nội.
? Cuộc kháng chiến ở các đô thị khác diễn ra như thế nào.
? Cuộc chiến đấu ở các đô thị có ý nghĩa như thế nào.

? Cuộc kháng chiến chống TDP của nhân dân ta đã được chuẩn bị như thế nào.
G: Giải thích “ tiêu thổ kháng chiến”.
? Nhận xét về nhữngchủ trương của Đảng và nêu tác dụng.

G: Kết luận.
HĐ: Cả lớp
H: Dựa vào sgk trả lời.
->Trắng trợn.

H: Dựa vaò SGK và vốn hiểu biết để trả lời.

- Cả lớp nghe .

- Thực dân liên tiếp bội ước và có những hành động trắng trợn .
->Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta, khẳng định niềm tin tất thắng của dân tộc

-Ta nổ súng trước

->Ta không phải là người gây chiến trước vì thực dân Pháp đã có những hành động trắng trợn nếu ta không hành động trước
->thực dân Pháp cũng sẽ hành động.
HĐ: Nhóm (Thảo luận )
-Chính nghĩa :mục đích kháng chiến là tự vệ, chính nghĩa.
Toàn dân: toàn dân tham gia chiến đấu, chủ yếu la lượng lực vũ trang của ba thứ quân.

- Cả lớp nghe.

- Tiêu diệt một lực lượng lớn sinh lực của địch-> quyết liệt.
- Dựa vào sgk trình bày.

- Tiêu hao sinh lực địch, tạo thế lực cho chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, toàn dân, toàn diện.

- Dựa vào sách giáo khoa trả lời, học sinh khác bổ sung.

- Sáng suốt kịp thời.
-> Chuẩn bị xây dựng lực lượng, chuẩn bị chiến đấu lâu dài. I) CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ .
1)Kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp xâm lược bùng nổ .
a)Hoàn cảnh
*Thực dân Pháp :liên tiếp bội ước .
*Về phía ta: nghiêm chỉnh chấp hành .
-19/12/1946:toàn quốc kháng chiến “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
b) Cuộc kháng chiến bùng nổ.

2) Đường lối kháng chiến của ta.
“Toàn dân, toàn diện tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

II) CUỘC CHIẾN DẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16.
1) Tại Hà Nội.
- 17/2/1947: Trung đoàn thủ đô......
2) Tại các đô thị khác .
3) ý nghĩa.

III) TÍCH CỰC CHUẨN BỊ CHO CUỘC CHIẾN ĐẤU LÂU DÀI.
- Thực hiện cuộc tổng di chuyển lớn lao đến nơi an toàn.
- Chính trị?
- Quân sự ?
- Kinh tế ?
- Giáo dục ?
G: Giới thiệu sự kiện TDP cử Bô-la-éc làm Cao uỷ Pháp Đông Dương
? Thực dân Pháp có âm mưu mới gì? Nhận xét?
G: Kết luận
? Thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì.

G: Trình bày cuộc tiến công lên Việc Bắc trên lược đồ.

? Nhận xét về âm mưu và hành động của TDP.
G: Lược thuật trên bản đồ.
? Nêu cách đánh của ta trong chiến dịch Việt Bắc 1947.

G: Như vậy, hai gọng kìm đường thuỷ và đường bộ của địch đã bị bẻ gẫy.
? Em hãy trình bày kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc.
G: Nhận xét và kết luận.
G: gọi 1 Hs lên tường thuật lại diễn biến chiến dịch trên lược đồ.

Hoạt động2: Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.
*Mục tiêu: Hs nắm được những chủ trương của đảng ta để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
? Sau chiến tranh Việt Bắc, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh như thế nào.
G: Giáo viên cho nhóm.
N1: Chính sách về quân sự.
N2: Chính sách về chính trị ngoại giao.
N3: Về kinh tế.
N4: Văn hoá, giáo dục.
G: Củng cố kiến thức cơ bản.
? ý nghĩa.
HĐ: Cả lớp:

- Dựa vào SGK trình bày.

-Phá căn cứ địa chính của cả nước, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực, chiếm đóng vùng biên giới Việt – Trung, ngăn chặn đường liên lạc quốc tế.
- Phá hậu phương kháng chiến, phá cơ sở kinh tế, kho tàng, cướp bóc của cải, làm mất nguồn tiếp tế cho cuộc kháng chiến của ta.
- Giành thắng lợi quân sự quyết định, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Thâm độc và nguy hiểm.

Cả lớp quan sát + nghe.
- Ta chủ động kịp thời phản công và tấn công địch, tiến hành bao vây, chia cắt cô lập chúng. Tổ chức đánh tập kích vào những nơi địch chiếm đóng, ta vừa đánh vừa di chuyển.

- Dựa vào SGK trình bày.

- Cá nhân 1 Hs lên bảng trình bày- Nhận xét bổ sung

H: Dựa vào sgk trả lời.

Hoạt động theo nhóm.
- Đại diện trình bày, cho ý kiến.
-> Các nhóm khác bổ sung.

H: Tiếp thu.
- chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài. IV) CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU - ĐÔNG NĂM 1947.
1) Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
a) Âm mưu của địch.

b. Biện pháp?
- 7/7/1947?

2) Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.
a) Diễn biến.
- Tại Bắc Cạn?
- ở hướng đông?
- ở hướng Tây?

b) Kết quả.
c) ý nghĩa.

V) ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN.

1. Về quân sự?
2. Về chính, trị ngoại giao?
3. Về kinh tế?
4.Về văn hoá, giáo dục.

=> ý nghĩa.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
*Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu trả lời sau
Âm mưu của Pháp trong việc tấn công lên Việt Bắc là:
A. phá tan cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
B. tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
C. khoá chặt biên giới Việt Trung và kết thục chiến tranh nhanh chóng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
* Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng về chiến dịch Việt Bắc 1947:
Thời gian Sự kiện
1.19/12/1947 a. Binh đoàn dù đổ quân xuống chiếm Bắ Cạn, chợ Mới, chợ Đồn
2. 3/10/1947 b. Quân Pháp ngược sông Hồng, sông Lô, sông Gâm đánh thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hoá.
3.7/10/1947 c. Quân ta phục kích trên đèo Bông Lau
4.9/10/1947 d. quân Pháp rút khỏi Việt Bắc
G: Sơ kết lại toàn bài.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
+ Sưu tầm những câu chuyện lịch sử về thời kỳ này

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
a. Bài cũ:- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Làm các bài tập trong vở bài tập.
b. Bài mới: Chuẩn bị bài 25: Mục IV, V:
+ Âm mưu của địch trong chiến dịch Việt Bắc.
+ Chủ trương của ta
+ Kết qủa, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc
+ Những chủ trương của Đảng để đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện? ý nghĩa?

Xem thêm các bài Giáo án lịch sử 9, hay khác:

Bộ Giáo án lịch sử 9 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 9.

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.