A . B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
1 . a ) Trò chơi “ Bắn bi ”
- Cách chơi : Đặt mảnh giấy ở nên lớp học . Mỗi học sinh đứng ở một vị trí quy định , cách mảnh giấy một khoảng hợp lí . Dùng tay bắn viên bị sao cho nó dừng ở một vị trí nằm ở vòng tròn số nào thì được tính số điểm bằng số ghi ở vòng tròn đó , nếu ở phía ngoài vòng tròn số 1 thì được tính 0 điểm . Mỗi học sinh trong nhóm được bắn bi 4 lần và ghi điểm vào bảng sau :
TT |
Họ tên |
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Lần 4 |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
- Sau đó điên kết quả vào chỗ chấm ở các ô trong bảng sau và thực hiện các phép tính:
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Tính tích (x.n) |
|
0 |
… |
… |
$\overline{X}=\frac{Tong}{N}$ |
1 |
… |
… |
|
2 |
… |
… |
|
3 |
… |
… |
|
4 |
… |
… |
|
5 |
… |
… |
|
6 |
… |
… |
|
7 |
… |
… |
|
8 |
… |
… |
|
9 |
… |
… |
|
10 |
… |
… |
|
|
N = … (cộng theo cột dọc) |
Tổng: … (cộng theo cột dọc) |
Trả lời:
- Các em có thể tham khảo kết quả sau:
TT |
Họ tên |
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Lần 4 |
1 |
Nguyễn Văn Linh |
0 |
6 |
3 |
4 |
2 |
Tạ Đức Anh |
8 |
2 |
10 |
7 |
3 |
Hoàng Gia Bách |
3 |
7 |
5 |
8 |
4 |
Trần Quốc Huy |
5 |
9 |
6 |
6 |
5 |
Nguyễn Thị Vân Anh |
0 |
7 |
1 |
5 |
6 |
Lê Thị Ngọc |
6 |
2 |
8 |
7 |
7 |
Nguyễn Hoài Thu |
7 |
5 |
9 |
4 |
8 |
Phạm Khôi Nguyên |
4 |
7 |
6 |
8 |
- Sau đó điên kết quả vào chỗ chấm ở các ô trong bảng sau và thực hiện các phép tính:
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Tính tích (x.n) |
|
0 |
2 |
0 |
$\overline{X}=\frac{175}{32}= 5,47$ |
1 |
1 |
1 |
|
2 |
2 |
4 |
|
3 |
2 |
6 |
|
4 |
3 |
12 |
|
5 |
4 |
20 |
|
6 |
5 |
30 |
|
7 |
6 |
42 |
|
8 |
4 |
32 |
|
9 |
2 |
18 |
|
10 |
1 |
10 |
|
|
N = 32 (cộng theo cột dọc) |
Tổng: 175 (cộng theo cột dọc) |
c ) Ví dụ Điểm của vận động viên bắn súng A được cho trong Bảng 10 sau:
Điểm số |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số lần bắn |
2 |
3 |
10 |
5 |
- Tính điểm trung bình cộng của vận động viên A .
Trả lời:
- Tổng số giá trị N = 2 + 3 + 10 + 5 = 20
- Trung bình cộng của vận động viên A là:
$\overline{X}$ = (7.2 + 8.3 + 9.10 + 10.5) : 20 = 8,9
2 . Thực hiện hoạt động sau
b ) Ví dụ
Ví dụ 1 : Qua Bảng 10 , điểm trung bình mà vận động viên A bắn trúng bia là 8 , 9 .
Ví dụ 2 : Điểm của vận động viên bắn súng B được cho trong Bảng 11 sau :
Điểm số |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số lần bắn |
4 |
5 |
6 |
5 |
- Hãy so sánh điểm trung bình cộng bắn súng của hai vận động viên A và B .
Trả lời:
- Tổng số giá trị N = 4 + 5 + 6 + 5 = 20
- Trung bình cộng của vận động viên B là:
$\overline{X}$ = (7.4 + 8.5 + 9.6 + 10.5) : 20 = 8,6
Vậy điểm trung bình cộng bắn súng của vận động viên A lớn hơn vận động viên B.
3 . Thực hiện các hoạt động sau
c ) Ví dụ
Ví dụ 2 : Tìm mốt của dấu hiệu , điểm trung bình cộng của vận động viên bắn súng ( trong Bảng 11 ) .
Trả lời:
- Mốt của điểm bắn súng vận động viên B : MO = 9 (là điểm có tần số lớn nhất)
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 20 sách toán VNEN 7 tập 2
Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập ( tính theo phút ) của học sinh một lớp 7 và ghi lại như sau :
a ) Dấu hiệu điều tra là gì ?
b ) Lập bảng “tần số " và nhận xét .
c ) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu đó .
Xem lời giải
Câu 2: Trang 20 sách toán VNEN 7 tập 2
Năng suất lúa mùa ( tạ / ha ) của một số tỉnh năm 2013 được cho trong bảng sau :
a ) Dấu hiệu điều tra là gì ?
b ) Số các giá trị của dấu hiệu ;
c ) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ;
d ) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu , từ đó suy ra năng suất lúa mùa trung bình của các tỉnh đó trong năm 2013 .
Xem lời giải
Câu 3: Trang 21 sách toán VNEN 7 tập 2
Số cân nặng ( tính tròn đến kg ) của 20 học sinh được ghi lại như sau :
28 | 35 | 29 | 37 | 30 | 35 | 37 | 30 | 35 | 29 |
30 | 37 | 35 | 35 | 42 | 28 | 35 | 29 | 37 | 30 |
a ) Dấu hiệu điều tra là gì ?
b ) Lập bảng “ tần số ” và nêu nhận xét .
c ) Tính số trung bình cộng và tìm một của dấu hiệu này .
Xem lời giải
D . Hoạt động vận dụng
Câu 1: Trang 21 sách toán VNEN 7 tập 2
Một cửa hàng văn phòng phẩm đã ghi lại số quyển vở ô li bán được mỗi ngày trong một thời gian như sau :
a ) Dấu hiệu điều tra là gì ?
b ) Số các giá trị của dấu hiệu ;
c ) Hãy lập bảng tần số ;
d ) Tìm mốt của dấu hiệu ;
e ) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ;
g ) Cho biết trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu quyển vở .
Xem lời giải
Câu 2: Trang 21 sách toán VNEN 7 tập 2
Tuổi nghề của giáo viên của một trường trung học được ghi trong bảng sau :
a ) Dấu hiệu điều tra là gì ?
b ) Số các giá trị của dấu hiệu ;
c ) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ;
d ) Hãy lập bảng tần số ;
e ) Tìm mốt của dấu hiệu
g ) Cho biết tuổi nghề trung bình của giáo viên .
Xem lời giải
Câu 3: Trang 22 sách toán VNEN 7 tập 2
Trong một lần quyên góp ủng hộ các bạn con nhà nghèo học giỏi , mỗi bạn học sinh góp một loại tiền , với mệnh giá khác nhau người kiểm kê ghi lại số liệu như trong bảng sau :
Loại tiền | 1000 | 2000 | 5000 | 10000 | 20000 | 50000 | 100000 | 500000 |
Số lượng | 2 | 3 | 74 | 66 | 55 | 44 | 5 | 2 |
a ) Tìm mốt của dấu hiệu ;
b ) Số các giá trị của dấu hiệu ;
c ) Tính số tiền trung bình của mỗi bạn đóng góp .
Xem lời giải
Câu 1: Trang 22 sách toán VNEN 7 tập 2
Em hãy tìm hiểu qua tài liệu hay qua Internet số liệu thống kê về :
1 . Tỉ lệ sinh ( nam , nữ ) của nước ta trong 10 năm gần đây .
2 . Số cơn bão đổ bộ vào Biển Đông mỗi năm , từ năm 2000 đến nay .
Tìm số trung bình cộng và mốt của mỗi dấu hiệu đó .