Giải câu 5 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Câu 5.(Trang 89 SGK) 

Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là

A. 3.            

B. 4.            

C. 5.              

D. 6.

Bài Làm:

Đáp án B

Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Các trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 18 hóa học 12: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Câu 1.(Trang 88 SGK) 

Giải thích vì sao kim loại đều có tính vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim.

Xem lời giải

Câu 2.(Trang 88 SGK) 

Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại lại có tính chất đó?

Xem lời giải

Câu 3.(Trang 88 SGK) 

Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân.

A. Bột sắt.                           

B. Bột lưu huỳnh.

C. Bột than.                         

D. Nước.

Xem lời giải

Câu 4.(Trang 89 SGK) 

Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giói thiệu một phương pháp hoá học đơn giản để có thể loại được tạp chất.

Xem lời giải

Câu 6.(Trang 89 SGK) 

Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 

A. 33,95 gam          

B. 35,20 gam            

C. 39,35 gam              

D. 35,39 gam

Xem lời giải

Câu 7.(Trang 89 SGK) Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây:

a) Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+.

b) Cl, Cl-, Br, Br-, F, F-, I, I-.

Xem lời giải

Câu 8.(Trang 89 SGK) Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi

A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại

B. khối lượng riêng của kim loại

C. tính chất của kim loại

D. các electron tự do trong tinh thể kim loại

Xem lời giải

Xem thêm các bài Hoá học 12, hay khác:

Để học tốt Hoá học 12, loạt bài giải bài tập Hoá học 12 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 12.

CHƯƠNG 1: ESTE. LIPIT

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT

CHƯƠNG 3: AMIN. AMINOAXIT VÀ PROTEIN

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

Lớp 12 | Để học tốt Lớp 12 | Giải bài tập Lớp 12

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 12, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.