Câu 1. Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật bảo đảm cho công dân được hưởng đẩy đủ cácquyền tự do cơ bản là trách nhiệm của
- A. nhân dân.
- B. công dân.
-
C.nhà nước.
- D. lãnh đạo Nhà nước.
Câu 2. Tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ các quyền tự do cơ bảncủa công dân là trách nhiệm của
- A. nhân dân.
- B. công dân.
-
C.nhà nước.
- D. lãnh đạo Nhà nước.
Câu 3. Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyển tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng pháp luậtvà hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của
- A. nhân dân.
-
B. công dân.
- C. nhà nước.
- D. lãnh đạo Nhà nước.
Câu 4. Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyển tựdo cơ bản của công dân là trách nhiệm của
- A. nhân dân.
-
B. công dân.
- C. nhà nước.
- D. lãnh đạo Nhà nước.
Câu 5. Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- A.Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.
- B. Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.
- C. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của toà án.
-
D. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạmtội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Câu 6. Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- A. Công an có thể bắt người vi phạm pháp luật.
- B. Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang.
- C. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có lệnh bắt của Toà án hoặc của Viện kiểm sát.
-
D. Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Câu 7. Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền
- A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
- B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
-
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
- D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 8. Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền
- A. bất khả xâm phạm vể thằn thể của công dân.
-
B.được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
- C.được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
- D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 9. Công an bắt giam người vì nghi ngờ lấy trộm xe máy là vi phạm quyền
-
A.bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
- B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
- C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
- D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 10. Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay có bao nhiêu dân tộc?
-
A.54 dân tộc.
- B.55 dân tộc.
- C. 56 dân tộc.
- D. 57 dân tộc.
Câu 11. Em hãy cho biết, Hiến pháp nước ta được sửa đổi mới nhất vào năm nào?
- A. 1992
- B. 2000
-
C. 2013
- D. 2015
Câu 12. Trong các hành vi sau thì hành vi nào là không vi phạm pháp luật?
- A. Hai người chung sống với nhau mà không có đăng ký kết hôn và công nhận của Nhà nước.
- B. Cưỡng đoạt tài sản.
- C. Đánh nhau gây thương tích.
-
D. Đánh bài không ăn tiền hay trao đổi hiện vật.
Câu 13. Trong các điều luật sau, điều luật nào không thể hiện quan niệm, chuẩn mực đạo đức
trong đó?
- A. Con cái có bổn phận yêu quý kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ.
- B.Nghiêm cấm chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước.
-
C. Không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
- D. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phẩn đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
Câu 14. Chị H và anh N yêu nhau được 3 năm và hai người tính chuyện kết hôn. Nhưng bố chị H lại có xích mích với gia đình nhà anh N từ lâu nên rất ghét và không muốn gả con cái cho anh N mà lại muốn gả cho anh B. Không những thế, bố chị N còn tuyên bố sẽ cản trở đến cùng nếu chị H không nghe lời bố. Như vậy bố chị N đã vi phạm quyền gì?
- A. Quyền yêu đươngtự do cá nhân.
- B. Quyền cá nhân.
-
C.Quyền hôn nhân tự nguyện của công dân.
- D. Quyền quyết định cá nhân.
Câu 15. Thế giới lựa chọn ngày nào là ngày “phòng chống HIV/AIDS?
- A.Ngày 1/10
- B.Ngày 1/11
-
C.Ngày 1/12
- D. Ngày 1/01
Câu 16. Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây?
- A. Quan hệ hôn nhân - gia đình.
- B. Quan hệ chính trị.
- C. Quan hệ kinh tế.
-
D. Quan hệ về tình yêu nam nữ.
Câu 17. Vi phạm hình sự là.
- A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
-
B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
- D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
Câu 18. Bà An có đi chùa thắp hương và mang theo rất nhiều vàng mã. Sau khi thắp hương xong bà mang vàng mã đi đốt. Do chỗ đốt vàng mã đang rất đông người và chờ thì rất lâu mà bà lại đang vội. Bà mang ra góc sân chùa và đốt. Bà An làm như vậy là vi phạm.
- A. Không vi phạm gì cả.
- B. Vi phạm đạo đức, chuẩn mực xã hội.
- C. Vi phạm nội quy nhà chùa
-
D. Vi phạm pháp luật.
Câu 19. Pháp lệnh do cơ quan nào ban hành?
-
A. Ủy ban thường vụ quốc hội.
- B. Chính phủ.
- C. Quốc hội.
- D. Thủ tướng Chính phủ.
Câu 20. Quyển học tập của công dân được hiểu như thế nào ?
- A. Công dân có quyển học bất cứ ngành nghề nào.
- B. Công dân có quyển học không hạn chế.
-
C. Công dân có quyển học không hạn chế, học bất cứ ngành nghề nào, học bằng nhiều hình thức, học thường xuyên, suốt đời.
- D. Công dân có quyển học thường xuyên, suốt đời.
Câu 21. quyền được phát triển của công dân có nghĩa là.
- A. Công dân không được sống trong môi trường xã hội có lợi cho sự tổn tại và phát triển toàn diện.
- B. Công dân được sống trong môi trường tự nhiên có lợi cho sự tổn tại và phát triển toàn diện.
-
C. Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thẩn đẩy đủ để phát triển toàn diện; được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài nảng.
- D. Công dân có quyền được khuyến khích, bổi dưỡng để phát triển tài năng.
Câu 22. Khẳng định nào dưới đây là đúng về quyền học tập của công dân ?
- A. Mọi công dân đểu có quyền học đại học và sau đại học.
- B. Mọi công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như nhau,
-
C. Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với khả năng và điều kiện của mình.
- D. Mọi công dân đểu phải đóng học phí.
Câu 23. Để thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển; công dân cẩn phải làm gì?
-
A. Có ý thức học tập tốt để có kiến thức.
- B. Cẩn xin lên lớp chọn để học.
- C. Cần đi du học ở nước ngoài mới phát triển hết tài năng của mình.
- D. Cẩn học trong môi trường có đẩy đủ điều kiện về vật chất.
Câu 24. Điều nào dười đây không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- A. Hoạt động phát hiện, tìm tòi các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- B. Hoạt động sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn,
-
C. Hoạt động phát minh ra bẫy chuột.
- D. Hoạt động tìm ra giải pháp cải thiện tình trạng bạo lực học đường.
Câu 25. Nội dung nào dưới đây là sai về quyền sáng tạo của công dân ?
-
A. Quyển tự do ngôn luận, tự do báo chí.
- B. Quyền tác giả.
- C. Quyển sở hữu công nghiệp.
- D. Quyền hoạt động khoa học, công nghệ.
Câu 26. Câu ca dao tục ngữ nào sau đây thể hiện khát khao học tập của con người Việt Nam ?
- A. Học một biết mười.
-
B. Học, học nữa, học mãi.
- C. Học đi đôi với hành.
- D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Câu 27. Gia đình nhà An rất nghèo, bố mẹ An đã cố gắng làm lụng để nuôi các con khôn lớn. Nhưng dù có làm lụng bao nhiêu, cố gắng bao nhiêu thì bố mẹ An cũng không đủ tiền để cho 3 con vào học cấp 3. Như vậy bố mẹ An có vi phạm gì không ?
- A. Vi phạm pháp luật vì không cho con đi học cấp 3.
- B. Vi phạm đạo đức vì đã không hết mình cố gắng vì các con để cho các con được bằng bạn bè.
- C. Vi phạm quyền được học tập, sáng tạo và phát triển của các con.
-
D. Không vi phạm gì cả.
Câu 28. Nhờ có quyển học tập, sáng tạo và phát triển mà con người
- A. Cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc hơn.
- B. Sẵn sàng hi sinh cho đất nước, cho Tổ quốc Việt Nam.
- C. Kinh tế Việt Nam đi lên hơn rất nhiều.
-
D. Luôn có đủ các điều kiện để phấn đấu, vươn lên và phát triển toàn diện hơn.
Câu 29. Nhà nước luôn có những ưu đãi dành cho các học sinh và sinh viên giỏi, điểu này thể hiện cái gì ?
-
A. Trách nhiệm của Nhà nước.
- B. Sự thiếu công bằng của Nhà nước,
- C. Sự yêu thương của Nhà nước.
- D. Do Sự bao dung của Nhà nước.
Câu 30. Đâu không phải là ưu đãi của Nhà nước dành cho học sinh giỏi ?
- A. Cấp học bổng cho học sinh giỏi.
- B. Cho học sinh giỏi được vay vốn.
- C. Miễn học phí cho sinh viên thủ khoa.
-
D. Giảm học phí cho học sinh nghèo
Câu 31. Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là.
-
A. Pháp luật có tính quyển lực, bắt buộc chung.
- B. Pháp luật có tính quyển lực.
- C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.
- D. Pháp luật có tính quy phạm.
Câu 32. Ngày pháp luật Việt Nam là ngày nào?
- A. Ngày 9 tháng 8 hàng năm.
- B. Ngày 9 tháng 9 hàng năm.
- C. Ngày 9 tháng 10 hàng năm.
-
D. Ngày 9 tháng 11 hàng năm.
Câu 33. Hiến pháp đẩu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời vào năm nào?
- A. Năm 1945
-
B. Năm 1946
- C. Năm 1975
- D. Năm 1979
Câu 34. Tính đến thời điểm này, pháp luật Việt Nam đã công nhận hôn nhân đồng giới hay chưa?
- A. Nhà nước đã thừa nhận hôn nhân giữa những người đồng giới và bảo vệ họ trước pháp luật khi có tranh chấp xảy ra.
-
B.Những người đồng giới có thể chung sống với nhau nhưng Pháp luật sẽ không xử lý khi có tranh chấp xảy ra giữa họ.
- C.Nghiêm cấm kết hôn đồng giới.
- D. Nghiêm cấm kết hôn đồng giới và kỳ thị những người đồng giới.
Câu 35. Tại sao Nhà nước lại cần phải có pháp luật?
-
A. Để bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
- B. Để quản lý xã hội.
- C. Để bảo đảm các quyền và nghĩa vụ công dân.
- D. Để bảo vệ và phát triển xã hội.
Câu 36. Xác định mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế.
- A. Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế và do các quan hệ kinh tế quy định.
- B. Pháp luật tác động đến kinh tế theo 2 hướng tích cực và tiêu cực.
-
C.Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế và tác động ngược trở lại đối với kinh tế.
- D. Pháp luật là sự phản ánh các mối quan hệ kinh tế.
Câu 37. Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng ngang qua đường làm anh A bị thương (giám định là 10%). Theo em, trong trường hợp này chị B sẽ bị xử phạt như thế nào?
- A. Cảnh cáo và buộc chị B phải bổi thường thiệt hại cho gia đình anh A.
-
B.Cảnh cáo phạt tiền chị B.
- C.Không xử lý chị B vì chị B là người đi xe đạp còn anh A là người đi xe máy.
- D. Phạt tù chị B.
Câu 38. Quy tắc đạo đức nào dưới đây được ghi nhận thành Quy phạm pháp luật?
-
A. Con cái phải kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ
- B. Kính trên nhường dưới.
- C. Lá lành đùm lá rách.
- D. Chị ngã, em nâng.
Câu 39. Hai thanh niên có hành vi đua xe, lạng lách, đánh võng và bị Cảnh sát giao thông bắt được, theo em hai thanh niên phải chịu hình thức pháp lý nào dưới đây?
-
A. Cảnh cáo, phạt tiền.
- B. Cảnh cáo, phạt tiền và giữ xe.
- C. Cảnh cáo, giữ xe.
- D. Phạt tiễn, giữ xe.
Câu 40. Pháp luật Việt Nam quy định người bao nhiêu tuổi trở lên thì phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm do mình gây ra?
- A. Trên 15 tuổi.
-
B. Trên 16 tuổi.
- C. Trên 17 tuổi.
- D. Trên 18 tuổi.