Chọn một trong những cuốn sách hoặc bộ phim trên. Vận dụng tư duy phản biện. tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách, bộ phim đó.

Hoạt động 5 - bài 2: Chọn một trong những cuốn sách hoặc bộ phim trên. Vận dụng tư duy phản biện. tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách, bộ phim đó.

Bài Làm:

Hướng dẫn:

(1) Nội dung chính của cuốn sách/ bộ phim: Truyện hay Tuổi Thơ Dữ Dội của tác giả Phùng quán nói về truyện tình yêu đẹp, với một Gavroche, Vitor Hugo đã viết nên những trang bất hủ. Trẻ em của chúng ta đã anh dũng, hồn nhiên tham gia cuộc đấu tranh trường kỳ gian khổ cùng với cha, anh; không kém gì những Gavroche trên chiến luỹ cách mạng Pháp. Thế mà sách vở viết về mặt này còn quá ít. Nhà văn Việt Nam còn mắt nợ các em rất nhiều.

(2): Những điểm tích cực và điều thấy tâm đắc nhất trong cuốn sách/ bộ phim đó: Tình yêu đất nước xuất phát từ yêu người thân, yêu gia đình, yêu làng xóm,…; biết được yêu nước không cứ phải chân chính cầm súng dí vào đầu quân thù “đoàng” một tiếng, yêu nước đôi khi chỉ đơn giản là giữa cái thiếu thốn của chiến khu vẫn thấy tốt chán so với chung chạ với lũ bán nước và bọn cướp nước, là khi cùng với những người chung chí hướng quây quần bên nhau hát vang bài ca ca ngợi chiến khu;… biết được tình yêu nước được lan tỏa thế nào; biết cái gọi là “tài không đợi tuổi”, khi một đứa trẻ mới mười mấy tuổi mà đã năm lần bảy lượt vượt ngục; biết được thế nào cảm giác bị phản bội bởi người anh em đã từng chung một chiến tuyến. Thông qua tác phẩm để chúng ta thêm yêu và tự hào về những năm tháng chiến tranh và yêu thêm cuộc sống của mình.

(3) Những chi tiết của cuốn sách/ bộ phim mà em thấy chưa hợp lý hoặc chưa hay: Một số chi tiết truyện diễn ra quá nhanh, cần viết chậm lại để cảm xúc được lắng đọng hơn.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT HDTN 10 cánh diều Chủ đề 3: Tư duy phản biện, tư duy tích cực

Hoạt động 1 - bài 1: Đọc kĩ gợi ý trong sách giáo khoa, trang 27 để xác định những biểu hiện của tư duy phản biện. Ngoài những biểu hiện đó, theo em tư duy phản biện còn có những biểu hiện nào nữa? Em hãy viết những biểu hiện của tư duy phản biện vào ô dưới đây.

Xem lời giải

Hoạt động 1 - bài 2: Trong bốn bước hình thành tư duy phản biện dưới đây, theo em bước nào là khó nhất? Vì sao? Em hãy xác định ý nghĩa, vai trò của mỗi bước để hình thành tư duy phản biện.

Xem lời giải

Hoạt đọng 2 - bài 1: Chia sẻ ý kiến của em về ý nghĩa, tác dụng của tư duy tích cực.

Trong học tập

 

Trong giao tiếp

 

 

Xem lời giải

Hoạt động 3 - bài 1:  Ngoài những gợi ý về cách rèn luyện đề điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực như trong sách giáo khoa, em hãy đề xuất thêm ít nhất hai cách thức mà bản thân em cảm thấy hiệu quả.

Xem lời giải

Hoạt động 2 - bài 2: Chia sẻ một tình huống có thật (hoặc giả định) khiến em suy nghĩ tiêu cực và cách em đã làm (sẽ làm) đề điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.

Tóm tắt tình huống hoặc hoàn cảnh

Biểu hiện về hành vi, tâm trạng, lời nói,…của em khi có suy nghĩ tiêu cực

Cách em đã làm/sẽ làm để thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực

 

 

 

 

 

 

Xem lời giải

Hoạt động 4 - bài 4: Lựa chọn một trong bốn vấn đề gợi ý trong sách giáo khoa, trang 30 hoặc đưa ra vấn đề riêng mà em quan tâm. Vận dụng các bước hình thành tư duy phản biện đê phân tích, đánh giá, nêu chính kiến của em về vấn đề đó.

Xem lời giải

Hoạt động 4 - bài 2: Nêu cảm nhận của em về ý kiến phản biện mà các bạn đưa ra.

Xem lời giải

Hoạt động 5 - bài 1: Hãy liệt kê tên ba cuốn sách hoặc ba bộ phim mà em yêu thích nhất, nhớ nhất.

Xem lời giải

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập