Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản.

Câu 3. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản.

Bài Làm:

  •  Điểm giống nhau trong các hội thi thổi cơm:

+ Nội dung thi: thổi cơm trong những điều khó khăn.

+ Cách đánh giá: đội nào nấu cơm nhanh nhất và ngon nhất thì sẽ thắng cuộc.

  •  Điểm khác nhau:

+ Đối tượng dự thi: hội Thị Cấm và hội Từ Trọng không bắt buộc nam hay nữ; hội làng Chuông có phần thi riêng cho nam và nữ; hội Hành Thiện chỉ có nam.

+ Địa điểm thi: hội Thị Cấm thi trên mặt đất; hội làng Chuông nữ thi trong vòng tròn, nam thi trên thuyền; hội Từ Trọng thi trên thuyền thúng giữa đầm lộng gió; hội Hành Thiện phải đi quanh sân đình.

+ Thử thách: hội Thị Cẩm có thêm phần thi giã gạo; hội làng Chuông nữ phải cõng con và giữ con cóc trong vòng tròn, còn nam phải bơi thuyền rồi giữ thuyền khi nấu cơm; hội Từ Trọng người thi phải ngồi trên thuyền bồng bềnh; hội Hành thiện nồi cơm được treo trên ngọn tre.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 5: Đọc hiểu văn bản Hội thi thổi cơm

Câu 1.  Bức ảnh minh họa cho nội dung gì?

Xem lời giải

Câu 2. Địa điểm hội thi ở Từ Trọng có gì đặc biệt?

Xem lời giải

Câu 3. Người dự thi và cách thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?

Xem lời giải

CÂU HỎI

Câu 1. Chỉ ra bố cục của văn bản Hội thi thổi cơm. Mỗi phần của văn bản cung cấp cho người đọc thông tin gì? Theo em, thông tin nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 2. Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự nào? (Gợi ý: trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng hoặc các đối tượng được phân loại). Cách sắp xếp thông tin đó tạo ra hiệu quả như thế nào?

Xem lời giải

Câu 4. Mục đích của văn bản Hội thi thổi cơm là gì? Phân tích một số nội dung cụ thể trong văn bản để thấy người viết đã đạt được mục đích đó.

Xem lời giải

Câu 5. Văn bản giúp em hiểu thêm điều gì về hội thi thổi cơm? Hãy chỉ ra luật thi và các thi thổi cơm của một địa phương được nêu trong văn bản mà em thấy thú vị.

Xem lời giải

Câu 6. Văn bản chỉ có một ảnh minh họa. Nếu vẽ thêm minh họa cho bài viết, em sẽ chọn nội dung nào? Vì sao em lại chọn nội dung đó để vẽ?

Xem lời giải

Câu 3. Tìm trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ.

a) Tôi cũng đỡ phần nào áy náy vì chắc Trũi được vô sự. (Tô Hoài)

b) Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong. (Véc-nơ)

c) Khi ấy, nhất thiết hai đô phải dừng trận đấy để cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc. (Phi Trường Giang)

Xem lời giải

Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) phát biết cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Ca Huế, trong đó có sử dụng ít nhất một trạng ngữ là cụm chủ vị.

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Hội thi thổi cơm?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Hội thi thổi cơm?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về  tác phẩm, bố cục đoạn trích Hội thi thổi cơm

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Hội thi thổi cơm

Xem lời giải

Câu 5. Tại sao văn bản Hội thi thổi cơm là một văn bản thông tin?

Xem lời giải

Câu 6. Tình cảm nào đã được gửi gắm qua văn bản "Hội thi thổi cơm"?

Xem lời giải

Câu 7. Em ấn tượng với hội thi thổi cơm ở địa phương nào được nhắc tới trong văn bản? Hãy ghi lại cảm xúc của mình bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 6 câu.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.