Bài 3. Trong Hình 6, tính góc B và góc C biết $\widehat{A}=138^{\circ}$
Bài Làm:
Ta có $\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^{\circ}-138^{\circ}}{2}=21^{\circ}$
Bài 3. Trong Hình 6, tính góc B và góc C biết $\widehat{A}=138^{\circ}$
Bài Làm:
Ta có $\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^{\circ}-138^{\circ}}{2}=21^{\circ}$
Trong: Giải SBT toán 7 Chân trời bài 3 Tam giác cân
Bài 1. Cho tam giác MNP cân tại M. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của tam giác cân đó.
Bài 2.
a) Tam giác có hai góc bằng 60$^{\circ}$ có phải là tam giác cân hay không? Hãy tìm góc còn lại của tam giác này.
b) Tam giác có hai góc bằng 45$^{\circ}$ có phải tam giác cân hay không? Hãy tìm góc còn lại của tam giác này.
Bài 4. Cho Hình 7, biết AB = AC và BE là tia phân giác của $\widehat{ABC}$; CF là tia phân giác của $\widehat{ACB}$. Chứng minh rằng:
a) $\Delta ABE=\Delta ACF$
b) Tam giác OEF cân
Bài 5. Cho tam giác MEF cân tại M có $\widehat{M}=80^{\circ}$
a) Tính $\widehat{E}, \widehat{F}$
b) Gọi N, P lần lượt là trung điểm của ME, MF. Chứng minh rằng tam giác MNP cân.
c) Chứng minh rằng NP//EF
Bài 6. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại N, tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Gọi O là giao điểm của BN và CM.
a) Tính số đo các góc OBC, OCB.
b) Chứng minh rằng tam giác OBC cân.
c) Tính số đo góc BOC
Xem thêm các bài Giải SBT toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.