Câu 1: Khái niệm hình chiếu trục đo:
- A. Là hình biểu diễn hai chiều của vật thể và được xây dựng bằng phép chiếu song song.
-
B. Là hình biểu diễn đồng thời cả ba chiều của vật thể và được xây dựng bằng phép chiếu song song.
- C. Là hình được xây dựng bẳng phép chiếu song song.
- D. Đáp án khác.
Câu 2: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn:
- A. 2 chiều vật thể
-
B. 3 chiều vật thể
- C. 4 chiều vật thể
- D. 1 chiều vật thể
Câu 3: Các trục tọa độ Oxyz gắn với vật thể theo các chiều nào?
- A. Chiều rộng.
- B. Chiều dài.
- C. Chiều cao.
-
D. Cả 3 ý trên.
Câu 4: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có:
- A. P = r = q = 1
- B. P = r = 0,5, q = 1
- C. P = r ≠ q
-
D. P = r = 1, q = 0,5
Câu 5:Hình chiếu trục đo được xây dựng bằng phép chiếu?
-
A. Song song
- B. Vuông góc
- C. Xuyên tâm
- D. Bất kì
Câu 6: Hình chiếu trục đo có mấy thông số cơ bản?
- A. 1
-
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 7: Các trục đo biểu thị:
- A. Biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt.
- B. Hình chiếu vuông góc với mặt phẳng cắt.
- C. Hình chiếu của các trục tọa độ.
-
D. Cả 3 ý trên.
Câu 8: Để vẽ hình chiếu trục đo của các đường tròn nằm trên mặt phẳng song song với các mặt tọa độ, ta sử dụng dụng cụ:
- A. Thước e-ke.
- B. Thước parabol.
-
C. Thước elip.
- D. Thước hypebol.
Câu 9: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
- A. p = q = r = 0,5
- B. Ba hệ số biến dạng khác nhau
-
C. Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
- D. Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
Câu 10: Vẽ hình chiếu trục đo được chia thành mấy bước vẽ.
- A. 2.
-
B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 11: Khái niệm hệ số biến dạng:
- A. Tỉ số độ dài hình chiếu một đoạn thẳng song song hoặc nằm trên trục tọa độ với độ dài thực tế của đoạn thẳng.
- B. Tỉ số độ dài hình chiếu một đoạn thẳng song song với độ dài thực tế của đoạn thẳng.
-
C. Tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực tế của đoạn thẳng.
- D. Đáp án khác.
Câu 12: Bước 1 của vẽ hình chiếu trục đo của vật thể là:
- A. Vẽ hình chiếu trục do của hình hộp bao ngoài vật thể có kích thước: dài a, rộng b và cao c đặt lên ba trục đo theo hệ số biến dạng của chúng.
-
B. Gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào vật thể. Từ các hình chiếu vuông góc đã cho, phác họa hình dáng không gian của vật thể.
- C. Tẩy các đường nét phụ, đường khuất, tô đậm các cạnh thấy.
- D. Vẽ các thành phần của vật thể.
Câu 13: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo vuông góc đều là:
- A. p = q = 0,5; r = 1
-
B. p = r = q = 1
- C. p = q = 1; r = 0,5
- D. q = r = 1; p = 0,5
Câu 14: Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể gồm mấy bước?
- A. 2.
- B. 3.
-
C. 4.
- D. 5.
Câu 15: Bước 2 của vẽ hình chiếu trục đo của vật thể là:
-
A. Vẽ hình chiếu trục do của hình hộp bao ngoài vật thể có kích thước: dài a, rộng b và cao c đặt lên ba trục đo theo hệ số biến dạng của chúng.
- B. Gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào vật thể. Từ các hình chiếu vuông góc đã cho, phác họa hình dáng không gian của vật thể.
- C. Tẩy các đường nét phụ, đường khuất, tô đậm các cạnh thấy.
- D. Vẽ các thành phần của vật thể.