CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện loại hình múa rối đặc trưng của Việt Nam?
-
A. Hình 1
-
B. Hình 2
-
C. Hình 3
- D. Hình 4
Câu 2: Đâu không là nhân vật tiêu biểu của múa rối Việt Nam?
- A. Người đi bừa.
- B. Cô tiên.
- C. Chú Tễu.
-
D. Qúy ông.
Câu 3: Hình ảnh dưới đây nói về nội dung của bước nào trong cách tạo hình nhân vật rối dây?
-
A. Trang trí, tạo đặc điểm riêng cho nhân vật rối.
- B. Lựa chọn vật liệu phù hợp, cắt và điều chỉnh tạo các bộ phận của nhân vật.
- C. Dùng dây liên kết các bộ phận tạo hình rối.
- D. Tạo dụng cụ điều khiển và kết nối với nhân vật rối bằng dây.
Câu 4: Theo em, rối dây là:
-
A. một hình thức nghệ thuật sử dụng dây dẫn từ dụng cụ điều khiển kết nối với các bộ phận của rối.
- B. một hình thức nghệ thuật sử dụng dây dẫn từ dụng cụ kết nối tổng bộ với các bộ phận của rối.
- C. một hình thức nghệ thuật sử dụng dây dẫn từ dụng cụ điều khiển kết nối với các bộ phận chính của rối.
- D. một hình thức nghệ thuật sử dụng dây dẫn từ dụng cụ nối tổng bộ kết nối với các bộ phận chính của rối.
Câu 5: Các bộ phận của rối dây gồm:
- A. Con rối, dây nối, mối nối.
- B. Con rối, dụng cụ điều khiển từ xa, dây nối.
- C. Con rối, các mối nối, dụng cụ điều khiển.
-
D. Con rối và dụng cụ điều khiển.
Câu 6: Con rối dây được làm từ:
- A. Gỗ, nhựa, thép.
-
B. Vải, gỗ, nhựa, giấy.
- C. Nhựa, thép, ni-lông.
- D. Thép, gỗ, vải, giấy.
Câu 7: Dây nối của rối dây được làm từ vật liệu gì?
- A. Dây len, dây ni-lông, dây thép, dây xích.
- B. Dây thừng, dây chỉ, dây ni-lông, dây thép.
-
C. Dây thừng, dây len, dây ni-lông, dây thép.
- D. Dây len, dây dù, dây thép, dây xích.
Câu 8: Đâu là phương pháp tạo sự chuyển động cho rối dây?
- A. Xoắn, quay, giật.
-
B. Xoắn, quay, lắc.
- C. Quay, lắc, móc.
- D. Quay, lắc, giật.
Câu 9: Theo em, hình ảnh nào không thể hiện một loại hình múa rối?
-
A. Hình 1
-
B. Hình 2
-
C. Hình 3
- D. Hình 4
Câu 10: Đâu không phải một trong những điểm cần được kết nối với dụng cụ kết nối điều khiển?
- A. Đầu rối.
- B. Tay rối.
-
C. Thân rối.
- D. Chân rối.