CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo em, sản phẩm nào không phải là đồ lưu niệm?
-
A. Hình 1
-
B. Hình 2
-
C. Hình 3
- D. Hình 4
Câu 2: Đâu không phải một trong những bước thiết kế dáng đồ lưu niệm?
- A. Vẽ phác để xác định hình dạng, kích thước đồ lưu niệm.
- B. Tạo hình khối chính của đồ lưu niệm.
-
C. Dán các khối, hình để tạo hình cho đồ lưu niệm.
- D. Tạo hình chi tiết và đặc điểm riêng của đồ lưu niệm.
Câu 3: Theo em, giá trị của đồ lưu niệm là gì?
- A. Lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc đời là sợi dây kết nối giữa quá khứ và tương lai.
-
B. Khơi gợi lại những kỉ niệm đáng nhớ tạo ra sự kết nối giữa hiện tại và quá khứ.
- C. Hồi tưởng lại những kỉ niệm đẹp của những chuyến đi tham quan, du lịch tại những địa điểm xa xôi trên thế giới.
- D. Mang lại cảm giác, cảm xúc từ những trải nghiệm trong quá khứ tới hiện tại và tương lai.
Câu 4: Công dụng của sản phẩm lưu niệm là gì?
- A. Sử dụng trong hoạt động chung của xã hội.
- B. Trưng bày, giữ gìn trong tủ kính.
-
C. Trang trí, sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.
- D. Bày bán, trao đổi.
Câu 5: Các sản phẩm đồ lưu niệm còn giúp truyền tải thông điệp gì?
- A. Thông điệp hội nhập các nền văn hóa khác nhau trên thế giới.
-
B. Thông điệp tôn trọng, phát huy nét đẹp của các nền văn hóa khác nhau trên thế giới.
- C. Thông điệp bảo vệ sự đa dạng trong phong tục, tập quán của các đất nước khác nhau trên thế giới.
- D. Thông điệp về tôn vinh nét đẹp của con người tại các quốc gia trên thế giới.
Câu 6: Sản phẩm lưu niệm sau đây là của quốc gia nào?
-
A. Nhật Bản.
- B. Hàn Quốc.
- C. Ấn Độ.
- D. Việt Nam.
Câu 7: Đồ lưu niệm có ý nghĩa về mặt:
-
A. tinh thần.
- B. vật chất.
- C. sáng tạo.
- D. thể chất.
Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây là đồ lưu niệm của Việt Nam?
-
A. Hình 1
-
B. Hình 2
-
C. Hình 3
- D. Hình 4
Câu 9: Đâu không phải chất liệu thường được sử dụng để làm đồ lưu niệm truyền thống của Việt Nam?
- A. Gỗ.
- B. Sứ.
- C. Mây tre đan.
-
D. Kim loại.
Câu 10: Hình ảnh dưới đây nói về nội dung của bước nào trong cách thiết kế tạo dáng đồ lưu niệm?
-
A. Tạo hình khối chính của đồ lưu niệm.
- B. Vẽ phác để xác định hình dạng, kích thước đồ lưu niệm.
- C. Tạo hình chi tiết và đặc điểm riêng của đồ lưu niệm.
- D. Lắp ráp các hình khối, hoàn thiện sản phẩm.