Câu 1: Ý nào sau đây đúng khi nói về trang phục lễ hội truyền thống của Việt Nam?
- A. Không đa dạng về kiểu dáng, màu sắc và họa tiết.
-
B. Đều có chung một trang phục truyền thống.
- C. Phản ánh văn hóa đặc trưng của từng dân tộc.
- D. Phản ánh đời sống văn hóa của từng dân tộc.
Câu 2: Đâu không phải là một trong các bước thực hiện vẽ trang phục lễ hội?
- A. Tìm ý tưởng và phác hình khái quát trang phục.
- B. Vẽ chi tiết trang phục.
- C. Vẽ màu.
-
D. Vẽ màu cảnh vật.
Câu 3: Thực hiện vẽ trang phục lễ hội, ta cần chuẩn bị gì?
- A. Giấy, bút màu, kéo, bút chì.
-
B. Giấy, màu, bút màu, bút chì.
- C. Bìa, bút màu, kéo.
- D. Màu, bút màu, bút chì.
Câu 4: Bước đầu tiên để thực hiện vẽ trang phục lễ hội là:
- A. Vẽ phác chi tiết trang phục.
- B. Vẽ phác hình người.
- C. Vẽ phác chi tiết.
-
D. Tìm ý tưởng và phác hình khái quát trang phục.
Câu 5: Đâu là trang phục dân tộc Tày?
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Mỗi trang phục lễ hội là:
- A. Một nét đẹp riêng phản ánh đời sống văn hóa của từng vùng miền.
- B. Một nét đẹp riêng phản ánh kinh tế của từng vùng miền.
-
C. Một nét đẹp riêng phản ánh văn hóa đặc trưng của từng dân tộc.
- D. Một nét đẹp riêng phản ánh khí hậu của từng vùng miền.
Câu 7: Đâu là trang phục dân tộc của Việt Nam?
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 8: Trang phục nào sau đây của thời Nguyễn?
- A. Áo Giao Lĩnh.
-
B. Áo Nhật Bình.
- C. Hán Phục.
- D. Sườn Xám.
Câu 9: Đâu là trang phục của dân tộc Mường?
- A.
-
B.
- C.
- D.
Câu 10: Trang phục lễ hội của các dân tộc Việt Nam:
-
A. Đa dạng về kiểu dáng, họa tiết và màu sắc.
- B. Giống nhau về kiểu dáng nhưng khác họa tiết.
- C. Giống nhau về kiểu dáng, họa tiết và màu sắc.
- D. Đều có họa tiết và màu sắc giống nhau nhưng khác kiểu dáng.
Câu 11: Áo Giao Lĩnh xuất hiện từ thời nào?
- A. Thời nhà Trần.
- B. Thời nhà Nguyễn.
-
C. Thời nhà Lý.
- D. Thời nhà Nguyễn.