Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Đọc Lời của cây

Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Đọc Lời của cây

Bài Làm:

A. Tác giả 

- Trần Hữu Thung (1923-1999

- Quê quán: Diễn Châu, Nghệ An.

- Phong cách nghệ thuật: Thơ đối với ông, những ngày đầu cầm bút, chỉ là phương tiện công tác, ông viết để ca ngợi chiến công, phổ biến chủ trương chính sách, phản ánh đời sống người nông dân kháng chiến. Lời lẽ mộc mạc, tình cảm thật thà, phổ cập. Đúng hơn, lòng ông vui buồn cùng vận nước, tình dân.

- Tác phẩm chính: Việt Nam ly khúc (1944), thơ dài, Thăm lúa (1950), thơ Dặn con (1955), tập thơ Ngày thu ấy: Khúc ca Cách mạng tháng 8 (1957), trường ca Tôi làm ca dao (1959), tiểu luận Hai Tộ hò khoan (1961), thơ Chị Nguyễn Thị Minh Khai (1961), truyện thơ Gió Nam (1962), truyện thơ Đồng tháng Tám (1965), ….

B. Tác phẩm 

1. Thể loại: 

Lời của cây thuộc thể loại thơ bốn chữ

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:

- Tác phẩm Lời của cây in trong Những bài thơ yêu em, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2004.

3. Phương thức biểu đạt: 

Văn bản Lời của cây có phương thức biểu đạt là biểu cảm, tự sự, miêu tả

4. Bố cục bài Lời của cây: 

Lời của cây có bố cục gồm 2 phần:

- Phần 1: 5 khổ thơ đầu: Quá trình lớn lên của hạt mầm và tình cảm của tác giả dành cho cây

- Phần 2: Khổ thơ cuối: Cây bày tỏ mong muốn sau này sẽ góp xanh đất trời.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 1 Đọc Lời của cây

SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI

Câu hỏi 1: Năm khổ thơ đầu là lời của ai? Khổ thơ cuối là lời của ai? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Tìm một số hình ảnh, từ ngữ đặc sắc mà tác giả đã sử dụng trong bài thơ để miêu tả quá trình từ hạt thành cây và thể hiện quá trình đó bằng sơ đồ.

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Theo em, những dòng thơ như "Ghé tai nghe rõ", "Nghe mầm mở mắt" thể hiện mối quan hệ như thế nào giữa hạt mầm và nhân vật đang "ghé tai nghe rõ"?

Xem lời giải

Câu hỏi 4: Tìm những hình ảnh, từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho những mầm cây. Hãy cho biết đó là tình cảm gì.

Xem lời giải

Câu hỏi 5: Xác định các biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản. Nêu tác dụng của chúng.

Xem lời giải

Câu hỏi 6: Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ trên và cho biết vần và nhịp đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện "lời của cây"?

Xem lời giải

Câu hỏi 7: Xác định chủ đề và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

Xem lời giải

Câu hỏi 8: Hãy tưởng tượng mình là một cái cây, một bông hoa hoặc một con vật cưng trong nhà và viết khoảng năm câu thể hiện cảm xúc khi hóa thân vào chúng.

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Lời của cây?

Xem lời giải

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Lời của cây

Xem lời giải

Câu hỏi 4.  Để miêu tả hạt nảy mầm, tác giả đã sử dụng hình ảnh nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh ấy?

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Nhận xét về nhịp thơ của dòng thơ "Rằng các bạn ơi?". Từ đó, cho biết qua khổ thơ cuối, tác  giả muốn thay mặt cây nhắn gửi đến chúng ta điều gì?

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ:

"Mầm kiêng gió bắc

Kiêng nhất mưa giông

Nghe mầm mở mắt

Đón tia nắng hồng?"

Em biết được điểm sinh trưởng nào của hạt mầm trong khổ thơ trên?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.