Tìm các bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè, tệ nạn tảo hôn, đa thê, phê pháp thầy bói thầy cúng, thầy phù thủy trong xã hội cũ

Câu 2: (Trang 92 - SGK Ngữ văn 10) Tìm các bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè, tệ nạn tảo hôn, đa thê, phê pháp thầy bói thầy cúng, thầy phù thủy trong xã hội cũ.

Bài Làm:

  • Có tiếng cười tự trào :

Chồng còng mà lấy vợ còng, 
Nằm phản thì chật nằm nong thì vừa.

Chồng hen mà lấy vợ hen,
Đêm nằm cò cử như kèn kéo đôi.

  • Có nội dung phê phán người đàn ông yếu đuối, lười nhác, thiếu chí khí:

Chú tôi hay tửu hay tăm
 Hay uống chè đặc hay nằm ngủ trưa
 Ban ngày thì muốn trời mưa
Ban đêm thì muốn cho thừa trống canh.

Chồng người bể Sở sông Ngô,
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần. 

Làm trai cho đáng nên trai,
Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu.

Làm trai cho đáng nên trai
Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con.

Cái bống cõng chồng đi chơi
 Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
         Chị em ơi, cho tôi mượn cái gàu sòng
       Để tôi tát nước múc chồng tôi lên

  •  Phê phán thói rượu chè, cờ bạc: 

Rượu chè cờ bạc lu bù 
Hết tiền, đã có mẹ cu bán hàng.

  • Phê phán nạn tảo hôn:

Bồng bồng cõng chồng đi chơi,
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Chị em ơi! Cho tôi mượn cái gàu sòng,
Để tôi tát nước, múc chồng tôi lên.

  •  Phê phán thầy bói:

Bói cho một quẻ trong nhà
Con heo bốn cẳng, con gà hai chân.
Đem tiền đi bói ông thầy
Bói ra quẻ này, những chả cùng nem
Ông thầy nói dối đã quen
Nào tôi ăn chả, ăn nem bao giờ.”

  • Phê phán thầy địa lí:

Hòn đất mà biết nói năng,
Thì thầy địa lí hàm răng chẳng còn.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn bài: Ca dao hài hước

Câu 1: (Trang 91 - SGK Ngữ văn 10) Bài 1 đây là lời đối đáp vui đùa của nam nữ thường thấy trong ca dao. Nó đem đến cho ta một tiếng cười mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Hãy đọc kĩ bài ca dao và cho biết:

  • Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt? Từ đó, anh chị hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo.
  • Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dí dỏm, đáng yêu là nhờ yếu tố nghệ thuật nào?

Xem lời giải

Câu 2: (Trang 91 - SGK Ngữ văn 10) Các bài 2,3,4: Tiếng cười trong ba bài ca dao có gì khác với tiếng cười ở bài 1? Tác giả dân gian cười những con người nào trong xã hội, nhằm mục đích gì, với thái độ ra sao? Trong cái chung đó, mỗi bài lại có nét riêng thể hiện nghệ thuật trào lộng sắc sảo của người bình dân. Hãy phân tích làm rõ vẻ đẹo riêng của mỗi bài ca dao.

Xem lời giải

Câu 3: (Trang 91 - SGK Ngữ văn 10) Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước.

Xem lời giải

Luyện tập

Câu 1: (Trang 92 - SGK Ngữ văn 10) Nêu cảm nghĩ thật của mình về lời thách cưới của cô gái.

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong "Ca dao hài hước"

Xem lời giải

Câu 4: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Ca dao hài hước"

Xem lời giải

 

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Ca dao hài hước". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập