Thị Mầu đã sử dụng ngôn ngữ, hành động như thế nào để bày tỏ tình cảm với chú tiểu? Tiếng gọi "thầy tiểu ơi!" lặp lại nhiều lần có tác dụng gì trong việc biểu lộ nỗi lòng Thị Mầu? Em thấy ấn tượng nhất với lời bày tỏ tình cảm nào của Thị Mầu? Vì sao?

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Thị Mầu đã sử dụng ngôn ngữ, hành động như thế nào để bày tỏ tình cảm với chú tiểu? Tiếng gọi "thầy tiểu ơi!" lặp lại nhiều lần có tác dụng gì trong việc biểu lộ nỗi lòng Thị Mầu? Em thấy ấn tượng nhất với lời bày tỏ tình cảm nào của Thị Mầu? Vì sao?

Bài Làm:

  • Những ngôn ngữ, hành động mà Thị Mầu đã sử dụng để bày tỏ tình cảm với chú tiểu:

Ngôn ngữ: "Người đâu mà đẹp như sao băng thế nhỉ?", "cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang", ôi mắt sắc như dao bổ cau liếc đi, liếc lại, đôi môi đỏ mọng lúc nào cũng cười nở như hoa và nhất là lời bóng gió, ẩn ý.

Hành động: nắm tay Tiểu Kính, đòi quét chùa thay cho Tiểu Kính, lại còn mời mọc

=> Ta thấy được sự khát khao của Thị Mầu một cách táo bạo, mãnh liệt, quyết tâm, không e thẹn, ngại ngùng.

  • Tác dụng của tiếng gọi "thầy tiểu ơi!" lặp lại nhiều lần trong việc biểu lộ nỗi lòng Thị Mầu: bộc lỗ tình cảm, sự say mê, tiếng yêu tha thiết của Thị Mầu. Qua đó, ta thấy được sự khát khao có được hạnh phúc, tình yêu chân thành.
  • Em ấn tượng với lời tỏ tình của Thị Mầu vì lời tỏ tình ấy thể hiện được nỗi lòng, sự chứa chan tình cảm mong ước có được tình yêu cho mình.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)

Câu 2: Qua ngôn ngữ và hành động của nhân vật Tiểu Kính trong đoạn trích, em có nhận xét gì về nhân vật này?

Xem lời giải

Câu 3: Dưới đây là một số trích dẫn ngôn ngữ của tác giả dân gian (được thể hiện qua tiếng đế) và nhân vật Thị Mầu:

Em có đồng tình với cách đánh giá trên đây của tác giả dân gian (qua tiếng đế) về Thị Mầu và thái độ, suy nghĩ của Thị Mầu không? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 4: Theo em, nhân vật Thị Mầu là người như thế nào? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu lên nhận xét của mình về nhân vật này.

Xem lời giải

Câu 5: Em biết những tác phẩm văn học nào lấy cảm hứng từ hình tượng nhân vật Thị Mầu trong vở chèo Quan Âm Thị Kính?

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm bài Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo?

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Bạn đã bao giờ nghe nói đến thành ngữ “Oan Thị Kính” chưa? Bạn hiểu nghĩa của thành ngữ này như thế nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Tìm những từ ngữ miêu tả Kính Tâm trong lời thoại của Thị Mầu. Việc sử dụng những từ ngữ này cho  thấy điều gì về tính cách của Thị Mầu?

Xem lời giải

Câu hỏi 7. Lời thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc của nhân vật đã thay đổi như thế nào từ đầu đến cuối  đoạn trích? Qua đó, em nhận thấy quan niệm về tình yêu và hạnh phúc của nhân vật này như thế nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 8.  Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm gì của tác giả dân gian? Quan điểm đó có còn  nguyên giá trị trong xã hội ngày nay không?

Xem lời giải

Câu hỏi 9. Trong hai nhân vật Thị Kính và Thị Mầu, nhân vật nào để lại ấn tượng sâu sắc hơn đối với bạn? Vì sao?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập