ĐỌC HIỂU
Câu hỏi: Chú ý cách gieo vần; dùng từ ngữ, đặc biệt là động từ, tính từ chỉ màu sắc, mức độ; thời gian và không gian.
Trả lời:
-
Cách gieo vần: vần cách.
-
Động từ: xiên ngang, đâm toạc, đá, san sẻ.
-
Tính từ: văng vắng, rêu từng đám, tí con con.
Bài tập & Lời giải
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Hãy xác định bố cục của bài thơ. Tác phẩm là lời của ai, về điều gì? Điều ấy có liên quan như thế nào đến nhan đề Tự tình?
Xem lời giải
Câu 2: Những hình ảnh trong bốn câu thơ đầu của bài thơ cho thấy hoàn cảnh và tâm trạng của chủ thể trữ tình như thế nào?
Xem lời giải
Câu 3: Hình ảnh thiên nhiên và nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nghệ thuật đối trong hai câu luận có gì độc đáo? Qua đó, thái độ của nhà thơ được thể hiện như thế nào?
Xem lời giải
Câu 4: Phân tích hai câu kết của bài thơ để thấy được nỗi niềm tâm sự của chủ thể trữ tình?
Xem lời giải
Câu 5: Theo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ Tự tình (bài 1) của Hồ Xuân Hương có gì khác so với các bài thơ Đường luật đã học ở Trung học cơ sở?
Xem lời giải
Câu 6: Bài thơ để lại trong em cảm xúc hoặc ấn tượng gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) ghi lại điều đó.
Xem lời giải
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Tự tình (Hồ Xuân Hương)?
Xem lời giải
Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Tự tình (Hồ Xuân Hương)
Xem lời giải
Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Tự tình (Hồ Xuân Hương)
Xem lời giải
Câu hỏi 4. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng gì trong việc diễn tả nội dung của tác phẩm?
Xem lời giải
Câu hỏi 5. Bài thơ “Tự tình II” đã chọn thời gian và không gian nào để bộc bạch nỗi niềm của nhân vật trữ tình? Em có nhận xét gì về cách chọn không gian và thời gian như vậy?
Xem lời giải
Câu hỏi 6. Từ bài thơ “Tự tình II”, qua cuộc đời số phận của Hồ Xuân Hương em có nhận xét gì về số phận của những người con gái khác trong xã hội xưa?