Theo em, có nên đưa thêm hình minh hoạ vào văn bản Phòng tránh đuổi nước hay không” Nếu có, nên đưa hình minh hoạ cho nội dung để mục nào? Nếu không, hãy giải thích lí do

2. Theo em, có nên đưa thêm hình minh hoạ vào văn bản Phòng tránh đuổi nước hay không” Nếu có, nên đưa hình minh hoạ cho nội dung để mục nào? Nếu không, hãy giải thích lí do

Bài Làm:

- Theo em có nên đưa hình minh hoạ vào văn bản Phòng tránh đuối nước.

- Đưa hình minh hoạ ở hình 1, 2, 3

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (Đọc)

A. Đọc lại văn bản Phòng tránh đuổi nước (SGK Ngữ văn 7, tập một, bài 5) và thực hiện các yêu cầu nêu dưới đây:

1. Trong văn bản Phòng tránh đuổi nước (SGK, Ngữ văn 7, tập một, bài 5), có mục 4: Tuân thủ những quy tắc an toàn khi bơi lội. Các điều khoản trong mục này được trình bày thành hai về (một về nêu tên hoặc tóm tắt điều khoản, một về giải thích điều khoản ấy) như trong bảng dưới đây:

Điều khoản

Phần nêu tên hay tóm tắt điều khoản

Giải thích điều khoản

*

Không bơi sau khi ăn

Bởi như thế rất có hại cho dạ dày

*

…..

….  

 Hãy tìm thêm trong mục 4 của văn bản Phòng tránh đuổi nước một số điều.

Xem lời giải

B. Đọc văn bản Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt dưới đây và trả lời các câu hỏi.

SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN TRONG SINH HOẠT

Việc sử dụng điện không đúng cách, không cẩn thận hoàn toàn có thể làm phát sinh các trường hợp nguy hiểm, thậm chỉ có thể thiệt hại đến tinh mạng, tài sản. Vì vậy, việc bảo đảm an toàn điện khi sử dụng là vô cùng quan trọng.

Vì sao phải thực hiện các quy tắc an toàn điện?

Điện là nguồn năng lượng chủ yếu trong cuộc sống sinh hoạt của con người. Tuy nhiên, nó cũng là một loại vật chất vô cùng nguy hiểm, có thể gây ra những thiệt hại rất đáng tiếc. Theo thống kê của Cục Kĩ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công thương, hằng năm, cả nước xảy ra khoảng từ 400 đến 500 vụ tai nạn do điện, khiến từ 350 đến 400 người thiệt mạng, hàng trăm người khác bị thương. Trong đó, 70% số vụ tai nạn có nguồn gốc từ mất an toàn trong quy trình sử dụng điện sinh hoạt tại gia đình. Việc hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn điện là nhằm bảo đảm an toàn trong sử dụng điện

Dưới đây là một số quy tắc thông dụng được trích tủ Cẩm nang hướng dẫn sử dụng điện an toàn do một công tỉ điện lực ban hành.

1 PHẢI LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ĐIỆN ĐÚNG VỊ TRÍ, ĐÚNG

CÁCH • Lắp cầu dao hay át-tô-mát (aptomat) ở đầu dây cấp điện chính và các nhánh rẽ.

• Lắp cầu chỉ ở trước các ổ cắm điện để ngắt dòng điện khi có chạm chập

hoặc quá tải, ngăn ngừa sự phát hoả do điện • Lắp đặt trên cả dây pha và dây trung tinh thiết bị bảo vệ đóng cắt điện.

2. KHI CHƯA CẮT NGUỒN ĐIỆN KHÔNG ĐƯỢC CHẠM VÀO: • Những CHỖ HỞ của dây điện (nơi vỏ cách điện bị nứt, tróc, bị bung băng keo cách điện)

, cầu chỉ không có nắp che sáng tạo • Cầu dao, cầu chỉ không 

3. KHÔNG sử dụng dây dẫn điện, thiết bị điện và thiết bị sử dụng điện CHẤT LƯỢNG KÉM vì dễ chạm chập, rỏ điện hoặc gây tai nạn. Phích cắm, ổ cắm điện PHẢI CHẮC CHẮN

4. KHÔNG phơi quần áo, treo, móc vật dụng, hàng hoá VÀO DÂY ĐIỆN

5. KHÔNG CẢM TRỰC TIẾP đầu dây dẫn điện (không có phích cắm) vào ổ cắm điện.

6. KHÔNG NẰM dây điện kéo ra, PHẢI NẮM vào phần nhựa và phích cám.

7. KHI CÓ GIỐNG, SÉT, MƯA, BÃO, NHÀ BỊ NGẬP NƯỚC, TỐC MÁI, ĐỖ TƯỞNG,... PHẢI KỊP THỜI

• CẮT ĐIỆN (rút phích cắm) các thiết bị: ti vi, máy tính,...

•TÁCH CẤP ăng-ten ra khỏi ti vi nhằm tránh sét lan truyền. • CẮT HẾT các nguồn điện bằng các thiết bị đóng cắt như: cầu dao, cầu chỉ, át-tô-mát,...

8. KHI CẦN SỬA CHỮA, LẮP ĐẶT ĐIỆN TRONG NHÀ, PHẢI NGẮT THIẾT BỊ đóng cắt điện (cầu dao, cầu chỉ, công tắc) và treo tại thiết bị đóng cắt điện biển bảo “CẢM ĐÓNG ĐIỆN”.

9. KHI SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐIỆN CẦM TAY (MÁY KHOAN, MÁY MÀI), PHẢI mang GĂNG TAY CÁCH ĐIỆN để tránh bị điện giật.

10. KHI TAY ƯỚT HOẶC NÊN NHÀ ẨM ƯỚT

• KHÔNG CHẠM TAY VÀO bất kì dụng cụ sử dụng điện nào. • KHÔNG ĐÓNG CÁT cầu dao, công tắc hoặc cắm/ rút phích cắm điện • Muốn thao tác, PHẢI đứng trên VẬT CÁCH ĐIỆN (ghế gỗ, ghế nhựa, \khô,..).

11. KHÔNG để thiết bị điện CÓ PHÁT NHIỆT (ti vi, bản ủi, bếp điện,...) Ở GẦN VẬT DỄ CHẢY.

12. VỚI CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG NHÀ • PHẢI đảm bảo an toàn, phủ hợp công suất đường dây cấp điện,

• PHẢI thường xuyên bảo dưỡng, vệ sinh,

• PHẢI sửa chữa hoặc thay mới khi phát hiện hư hỏng (thay dây mới khi phát hiện đường dây đã cũ, vỏ cách điện bị biển màu hoặc bong tróc).

Câu hỏi:

1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt là một văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hay luật lệ của một hoạt động?

2. Văn bản Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt nêu lên mấy điều khoản?

3. Nhận xét về tác dụng của các tấm hình và đoạn văn được in chữ đậm,

4. Các điều khoản chính trong văn bản trên có phải là thông tin cơ bản không? Thông tin chi tiết khác nhau về cấp độ được thể hiện phân biệt trong văn bản bằng dấu hiệu nào?

5. Việc sử dụng lặp lại các từ ngữ, kiểu câu “KHÔNG ”, “KHÔNG ĐƯỢC...”, hoặc “PHẢI..” khi trình bày các điều khoản quy tắc trong văn bản trên có tác dụng gì?

6. Trong văn bản trên, các thuật ngữ, cước chủ có phải là các thông tin chi tiết không? Vì sao?

7. Cho biết trong hình dưới đây

a. Có mấy phích cắm, mấy ổ cắm? Mấy ổ cắm đang được sử dụng?

b. Các thiết bị đang ở trong tình trạng an toàn hay không an toàn? Dựa vào đâu để em kết luận như vậy?

8. Tử các văn bản đã đọc, em rút ra lưu ý gì về cách đọc hiểu văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hay luật lệ của một hoạt động?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.