Bài tập & Lời giải
1. Nổi thông tin ở cột A với thông tin tương ứng ở cột B
2. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa thể thơ bốn chữ và thể thơ năm chữ
3. Hãy điền thông tin phù hợp vào hai câu sau
Nhịp thơ được biểu hiện ở chỗ ngắt chia dòng và câu thơ thành (1)......hoặc ở cách (2)........đều đặn cuối mỗi (3)...... Nhịp thơ có tác dụng tạo (4)..... làm nên (5)...... của bài thơ, đồng thời cũng góp phần biểu đạt nội dung thơ.
4. Đọc lại văn bản Lời của cây (Trần Hữu Thỉnh) trong SGK Ngữ văn 7 (tập 1) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Để miêu tả hạt nảy mầm, tác giả đã sử dụng hình ảnh nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh ấy?
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của (những) biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ
Mầm tròn nằm giữa
Vỏ hạt làm nội
Nghe bàn tay vô
Nghe tiếng ru hời.
c. Nhận xét về nhịp thơ của dòng thơ “Rằng các bạn ơi". Từ đó, cho biết qua khổ thơ cuối, tác giả muốn thay mặt cây nhẫn giả đến chúng ta điều gi?
5. Đọc lại văn bản Sang thu (Hin Thỉnh) trong SGK Ngữ văn 7 (tập 1) và trả lời các câu hỏi sau
a. Chỉ ra nét độc đáo về cách dùng từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Có đàm mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
b. Em có cảm nhận như thế nào về bức tranh thiên nhiên được miêu tả qua bài thơ?
c. Nếu được chọn một hình ảnh miêu tả tinh tế và tại tỉnh khoảnh khắc đất trời chuyển mình sang thu thì em sẽ chọn hình ảnh nào? Vì sao?
d. Theo em, từ “bỗng” trong hai dòng thơ “Bổng nhận ra hương ổi/ Phả vào trong giả sẽ có thể được thay bằng từ “đã không? Vì sao?
6. Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:
VỀ MÙA XOÀI MẸ THÍCH
Quả xoài xưa Mẹ thích
cử gợi mãi trong con
cải hương thơm chín mức
cải quả bé tròn tròn
Khi cây xoài trước ngõ
lấp ló trải vàng hoe
đã nhắc cho con nhỏ
mùa hạ đã gần về
Cầm quả xoài của Mẹ
cầm cả mùa trên tay
cắn miếng xoài ngọt lịm
vị đầu lưỡi thơm hoài
Vô tình hay hữu ý
xoài mang hình quả tim?
Riêng con thì con nghĩ
đẩy – lòng Mẹ ngọt mềm
Tóc xoã rồi tóc búi
một đời Mẹ chất chịu
xoài non rồi chín tới
quả lủng lẳng cành treo
Nghe luong xoài bay theo
từng bước chân của Me
thơm lụng vào lời kể
những câu chuyện đời xưa.
Ngỡ hạt mưa đầu mùa ông tạo
là hột xoài trong suốt
nhìn vỏ xoài Mẹ got
con gọi cảnh hoàng lan..
Ngỡ như cả mùa vàng
nằm trong bàn tay Mẹ
Trọn một đời thơ bé
ướp lẫn với hương xoài.
Nhưng rồi có một ngày
trái xoài già rụng cuống...
Tháng hạ không đến sớm
dù cho quả xoài vàng
tháng hạ không đến muộn
đủ nhắc con mùa sang.
Ngào ngạt khắp không gian
hương xoài xưa Mẹ thích.
(In trong Mùa hạ trong thi ca, Tuyển thơ nhiều tác giả, NXB Hội Nhà văn, 2007)
a. Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
b. Chỉ ra những đặc điểm về vần và nhịp của bài thơ.
c. Tìm một số tử ngữ, hình ảnh miêu tả “quả xoài của mẹ” qua cách nhìn, cách cảm của người con. Nhận xét về điểm chung của những từ ngữ, hình ảnh ấy. Cách miêu tả như vậy có tác dụng gi? d. Tim và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Nhưng rồi có một ngày
Cho tạo trái xoài già rụng cuống
Tháng hạ không đến sớm
dù cho quả xoài vàng
tháng hạ không đến muộn
dù nhắc con mùa sang
d. Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong văn bản?
e. Xác định chủ đề và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
7. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
MỤC ĐỒNG NGỦ TRÊN CÁT TRẮNG
Trần Quốc Toàn
Suốt ngày dãi nắng
Vàng hoe tóc bồng
Đêm nhóm lửa hồng
Ấp lưng cát trắng
Lắng nghe gió thổi
Thia lia sao xa
Nằm ngâm chân mỏi
Vào sông Ngân Hà
Những hạt bắp nướng
Chim căng giọt sương
Một hòn than nổ
Bung vì sao băng
Ai vùi khoai củ
Thơm giờ tàn canh
Tù và đã rúc
Đánh thức bình minh ng tạo
Dê....
Cinu...
bút cọng nắng
Kéo ông mặt trời lên.
(In trong báo Thiếu niên tiền phong, số 168/ 2015)
c. Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đĩa đứng dậy, van: “Thế bây giờ làm thể nào, hở vú? Mợ tôi biết thì chết". (Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)
d. Bẩm nhà cháu độ nảy khổ lắm, chẳng để dành được đồng nào may áo cho con cả. (Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)
đ Mẹ phải vẫn cái vại dưa ấy cạnh bếp, nửa ngày lại xoay một lần. (Đỗ Bích Thuỷ, Và tôi nhà khỏi)