Ta gọi hai góc có tổng bằng 180$^{\circ}$ là hai góc bù nhau.

BÀI TẬP

Bài 1. Ta gọi hai góc có tổng bằng 180$^{\circ}$ là hai góc bù nhau. Hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí: "Hai góc cùng bù một góc thứ ba thì hai góc đó bằng nhau"

 

Bài Làm:

Chứng minh định lí:

Theo GT ta có:

Góc A và C là hai góc bù nhau. Suy ra $\widehat{A}+\widehat{C}=180^{\circ}$. Vậy $\widehat{A}=180^{\circ} - \widehat{C}$ (1)

Góc B và C là hai góc bù nhau. Suy ra $\widehat{B}+\widehat{C}=180^{\circ}$. Vậy $\widehat{B}=180^{\circ} - \widehat{C}$ (2)

Từ (1) và (2) suy ra kết luận $\widehat{A}=\widehat{B}$

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT toán 7 Chân trời bài 4 Định lí và chứng minh một định lí

Bài 2. Cho định lí: "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau"

a) Hãy vẽ hình minh họa, phát biểu giả thiết của định lí trên.

b) Hãy chứng minh định lí đó.

 

Xem lời giải

Bài 3. Chứng minh định lí: "Góc tạo bởi hai tia phân giác của góc kề bù là một góc vuông"

Xem lời giải

Bài 4. Chứng minh định lí: "Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau"

Xem lời giải

Bài 5. Hãy phát biểu phần kết luận còn thiếu của các định lí sau:

a) Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì ...

b) Nếu hai đường thẳng phân  biệt cùng song song với một đừng thẳng thứ ba thì ...

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.