A. Hoạt động khởi động
1. Trò chơi đặt câu theo mục đích nói.
2. Kể tên và ghi nhanh công dụng của các dấu câu đươc học ở lớp 7
Xem lời giải
B. Hoạt động luyện tập
1. Luyện tập tiếng việt
a.Đọc sơ đồ dưới đâu và tìm ví dụ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Xem lời giải
c. Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống:
Xem lời giải
2. Luyện tập về kĩ năng đọc hiểu văn bản.
a. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tự sự Việt Nam đầu thế kỉ XX (Ví dụ: truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn)
b. Nêu nội dung nổi bật và các luận điểm bao trùm của một số văn bản nghị luận đã học(ví dụ :tinh thần yêu nước của nhân dân ta ,đức tính giản dị của bác hồ ,ý nghĩa văn chương ):nhận xét về nghệ thuật biểu đạt của các laoij bài văn nghị luận (ví dụ;hệ thống luận điểm ,luận cuwsmachj lạc như thế nào ?cách thức lập luận chặt chẽ,giàu sức thuyết phục ra sao?)
c. Trình bày giá trị nội dung và thông điệp từ văn bản nhật dụng Ca Huế trên sông Hương
Xem lời giải
3. Luyện tập về kĩ năng viết văn bản.
a. Trình bày những hiểu biết về:
(1) Văn nghị luận:
- Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
- So sánh các thao tác lập luận chứng minh, giải thích trong văn bản nghị luận
- Nêu cách làm bài văn nghị luận giải thích, chứng minh (kiểu bài giải thích chứng minh về một vấn đề chính trị - xã hội ; kiểu bài giải thích, chứng minh về một vấn đề văn học)
Xem lời giải
(2) Văn bản hành chính( hành chính- công vụ) :
- Nêu đặc điểm của văn bản hành chính
- Cách làm một văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
Xem lời giải
b) Lập dàn ý cho đề văn sau:
Trình bày suy nghĩ của em về một trong các nội dung sau:
- Tinh thần yêu nước của con người Việt Nam
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
Xem lời giải
4. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mười năm xa cách quê hương, Người không quên những mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất....
a. Nêu chủ đề của đoạn văn.
b. Đoạn văn trên chủ yếu sủ dụng phép lập luận nào?
c. Phép tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn?
d. Chuyển đổi các cụm chủ -vị sau thành câu bị động:
- Người khéo dùng tục ngữ
- Người vẫn ưa thích những thứ ấy.
Xem lời giải
e. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận xủa em về vẻ đẹp của Bác Hồ trong đoạn văn trên.
Xem lời giải
C. Hoạt động vận dụng.
Viết bài văn theo một trong hai đề sau:
Đề 1: Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa văn chương đối với đời sống.
Xem lời giải
Đề 2: Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:" Muốn lành nghề. chớ nề học hỏi"