A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hệ thống hóa các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây :
(1) Ca dao, tục ngữ :.....................................................................
(2) Tục ngữ :.................................................................................
(3) Thơ trữ tình :..........................................................................
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật :......................................
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật :.......................................
(6) Thơ lục bát :............................................................................
Xem lời giải
b) Chọn mỗi loại một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau :
TT | Loại văn bản | Văn bản | Tác giả ( hoặc ghi “Dân Gian” ) | Nội dung chính |
1 |
Ca dao, dân ca
| .............................
............................. | .............................
............................. | .............................
............................. |
2 |
Tục ngữ
| .............................
............................. | .............................
............................. | .............................
............................. |
3 |
Thơ trung đại Việt Nam
| .............................
............................. | .............................
............................. | .............................
............................. |
4 |
Thơ Đường
| .............................
............................. | .............................
............................. | .............................
............................. |
5 |
Thơ hiện đại
| .............................
............................. | .............................
............................. | .............................
............................. |
6 |
Truyện, kí
| .............................
............................. | .............................
............................. | .............................
............................. |
7 |
Tùy bút
| .............................
............................. | .............................
............................. | .............................
............................. |
8 |
Văn bản nghị luận
| .............................
............................. | .............................
............................. | .............................
............................. |
9 |
Văn bản nhật dụng
| .............................
............................. | .............................
............................. | .............................
............................. |
Xem lời giải
c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp ).
Xem lời giải
d) Chép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở học kì I vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn tình cảm, thái độ của nhân dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau :
Những câu hát về tình cảm gia đình : |
..................................................................................................................................................... |
Nội dung ( thể hiện tình cảm gì ? ) |
..................................................................................................................................................... |
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người : |
..................................................................................................................................................... |
Nội dung ( thể hiện tình cảm gì ? ) : |
..................................................................................................................................................... |
Những câu hát than thân : |
..................................................................................................................................................... |
Nội dung ( thể hiện tình cảm, thái độ gì ? ) : |
..................................................................................................................................................... |
Những câu hát châm biếm : |
..................................................................................................................................................... |
Nội dung ( thể hiện tình cảm, thái độ gì ? ) : |
..................................................................................................................................................... |
Xem lời giải
e) Chép lại các câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn ý nghĩa của những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội ) theo bảng sau :
Tục ngữ | Ý nghĩa |
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất | |
|
|
Những câu tục ngữ về con người và xã hội | |
|
|
Xem lời giải
2. Hệ thống hóa kiến thức về các kiểu câu đơn và dấu câu đã học
a) Điền tên các kiểu câu đơn vào chỗ trống, sau đó vẽ sơ đồ các kiểu câu vào vở bài tập.
b. Điền vào chỗ trống tên các dấu câu đã học
Xem lời giải
C. Hoạt động luyện tập
1. Ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ / đoạn thơ ở cột trái vào cột phải trong bảng dưới đây :
TT | Tên bài thơ/ đoạn thơ | Nội dung chính |
1 | Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) | M: Lòng yêu nước và tinh thần sẵn sàng chiến đấu vì độc lập dân tộc |
2 | Qua Đèo Ngang
|
......................................................................................... |
3 | Bạn đến chơi nhà |
......................................................................................... |
4 | Rằm tháng giêng
|
......................................................................................... |
5 | Cảnh khuya
|
......................................................................................... |
6
| Tiếng gà trưa |
......................................................................................... |
7 | Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh ( Tĩnh dạ tứ ) |
......................................................................................... |
8
| Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) |
......................................................................................... |
Xem lời giải
2. Nêu vắn tắt đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của các văn bản đã học ở lớp 7 theo bảng sau :
TT | Tên văn bản | Nội dung | Nghệ thuật |
1
|
Cổng trường mở ra |
........................................... |
........................................... |
2
|
Cuộc chia tay của những con búp bê |
........................................... |
........................................... |
3
|
Mùa xuân của tôi |
........................................... |
........................................... |
4
|
Một thứ quà của nước non: Cốm |
......................................... |
........................................... |
5
|
Ca Huế trên sông Hương |
........................................... |
........................................... |
Xem lời giải
D. Hoạt động vận dụng.
1. Xác định các câu đơn trong đoạn trích dưới đây và hoàn thành bảng sau :
Một ngày mới bắt đầu
Mảng thành phố hiện ra trước mắt tôi đã biến màu trong bước chuyển huyền ảo của rạng đông. Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như phấn hoa trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. Màn đêm mờ mờ đang lắng dần rồi chìm vào đất. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển gương. Trời sáng có thể nhận rõ từng phút một. Những vùng cây xanh bỗng tươi trong nắng sớm. Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài truyền hình thành phố như bị hạ thấp và kéo gần lại. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một con ong bay mềm mại.
Đường phố bắt đầu hoạt động và huyên náo. Những chiếc xe tải nhỏ, xe lam, xích lô máy nườm nượm chở hàng hóa và thực phẩm từ những vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành, Cầu Muối, ... đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn.
Thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi !
( Theo Nguyễn Mạnh Tuấn, Tiếng Việt 5, tập hai,NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 )
Câu đơn | Phân loại theo mục đích nói | Phân loại theo cấu tạo |
.................................................... |
.................................................... |
.................................................... |
.................................................... |
.................................................... |
.................................................... |
.................................................... |
.................................................... |
.................................................... |
Xem lời giải
2. Đọc đoạn trích dưới đây và điền dấu câu thích hợp và điền dấu câu thích hợp vào ô trống :
Hồi còn đi học (...) Hải rất say mê âm nhạc (...). Từ căn gác nhỏ của mình (...) Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt (...)ồn ã của thủ đô. Tiếng ve kêu rền rĩ trong những đám lá cây bên đường (...) Tiếng kéo lách cách của những người bán thịt bò khô (...) Tiếng còi ô tô xin đường gay gắt (...) Tiếng còi tàu hỏa thét lên và tiếng bánh sắt lăn trên đường ray ầm ầm .
Rồi tất cả như im lặng hẳn để nghe tiếng đàn vi-ô-lông trên một cái ban công (...) tiếng pi-a-nô ở một căn gác.
( Theo Tô Ngọc Hiến, Tiếng Việt 3, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Xem lời giải
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tìm trên Internet hoặc trong sách báo một số văn bản ca dao, thơ trung đại, văn bản nhật dụng và nêu nội dung chính mỗi văn bản đó