SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Câu hỏi 1: Xác định biện pháp tu từ trong văn bản 1, 2 và nêu tác dụng của chúng.
Trả lời:
- Trong văn bản 1, 2 đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:
+ Văn bản 1: Châu chấu "đá" xe.
+ Văn bàn 2: Con sắt "đập ngã" ông Đùng.
- Khi sử dụng biện pháp này, người đọc có thể thấy ý nghĩa của 2 văn bản được truyền tải thú vị: mọi chuyện bất ngờ, không bình thường đều có thể xảy ra.
Câu hỏi 2: Nêu bài học mà em rút ra được từ văn bản 3.
Trả lời:
Bài học: Đưa ra bài học về thái độ và cách ứng của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, nên ta ko nên so bì, tự kiêu là mình giỏi hơn người khác, bởi mình mạnh lúc này, trong lĩnh vực này thì người khác mạnh lúc khác, trong lĩnh vực khác.
Câu hỏi 3: Theo em, mục đích sáng tác ba văn bản trên có gì giống với mục đích sáng tác các truyện ngụ ngôn?
Trả lời:
Theo em, mục đích sáng tác ba văn bản trên có điểm giống với mục đích sáng tác các truyện ngụ ngôn đó là đều mượn một hình ảnh sự vật để đúc rút ra bài học, kinh nghiệm trong cuộc sống.
Bài tập & Lời giải
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Biết người, biết ta?
Xem lời giải
Câu 2. Nội dung chính của văn bản Biết người, biết ta?
Xem lời giải
Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Biết người, biết ta
Xem lời giải
Câu hỏi 4. Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa 3 văn bản trên. (Hình thức, biện pháp tu từ, từ ngữ, ý nghĩa).
Xem lời giải
Câu hỏi 5. Em hãy sưu tầm thêm các câu tục ngữ, ca dao gửi gắm bài học tương tự như 3 văn bản trên. Những câu tục ngữ này hình thành trong em suy nghĩ gì?