Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Chất và tính chất của chất

Soạn bài 5: Chất và tính chất của chất - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 27. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

A. Hoạt động khởi động

Em hãy chỉ ra sự giống và khác nhau của: nước, hơi nước, nước đá. Nước tồn tại ở những trạng thái (thể) nào?

Xem lời giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Chất

1.Hãy trao đổi với bạn và kể tên một số vật thể xung quanh chúng ta, ghi kết quả vào vở theo bảng 5.1

Tên các vật thể tự nhiênThành phần chính gồm các chấtTên các vật thể nhân tạoĐược làm từ vật liệu (chất hay hỗn hợp chất)
    

Xem lời giải

2. Hãy cho biết: Vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?

Xem lời giải

II. Ba trạng thái của chất

Mô hình ba trạng thái của chất: rắn (a), lỏng (b), khí (c) được mô tả ở hình 5.2

Trao đổi nhóm:

  • Khoảng cách giữa các hạt ở mỗi trạng thái như thế nào?
  • Các hạt ở mỗi trạng thái chuyển động như thế nào?
  • Lập bảng so sánh 3 trạng thái tồn tại của vật chất dựa trên các tiêu chí đã thảo luận ở trên và hình 5.2.

Xem lời giải

III. Tính chất của chất

2. Hãy quan sát hình 5.3 và điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ thích hợp 

Xem lời giải

3. Thảo luận:

a, Bằng cách nào em có thể biết được hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái ... của một vật thể/ chất?

b, Nên sử dụng dụng cụ nào để đo nhiệt độ sôi của một chất?

c, Làm cách nào để biết một chất (như đường, muối ăn, đá vôi, ...) có tan trong nước hay không?

d, Dấu hiệu nào nhận ra tính chất hóa học của một chất?

Xem lời giải

4. Điền các từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ...................................................

Dùng dụng cụ đo mới xác định được ............................... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải ........................

Xem lời giải

IV. Hỗn hợp và chất tinh khiết

1. HS tiến hành thí nghiệm. Các em quan sát các tấm kính và điền đầy đủ thông tin vào bảng 5.3

Thí nghiệmHiện tượngNhận xét về thành phần
Tấm kính 1: nước cất  
Tấm kính 2: nước muối  
Kết luận: Nước cất gồm ...................... chất duy nhất nên nước cất không phải là hỗn hợp, nước muối gồm ...................... chất nên nước muối là hỗn hợp

Xem lời giải

2. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Hỗn hợp gồm .......................... hay .................... trộn lẫn với nhau.

3. Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết?

Xem lời giải

V. Tách chất ra khỏi hỗn hợp

1. Thí nghiệm tách riêng các chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. (SGK KHTN 6 trang 32)

2. Ghi tường trình thí nghiệm theo bảng 5.4

Tên thí nghiệmCách tiến hành thí nghiệmHiện tượng quan sát đượcGiải thích hiện tượng thí nghiệm
    

Xem lời giải

4. Liên hệ quá trình làm muối từ nước biển, giống và khác nhau với quá trình này như thế nào? Giải thích sự khác nhau này.

Xem lời giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống bên dưới mỗi hình ở hình 5.6

Xem lời giải

2. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những chữ in nghiêng) trong các câu sau:

a, Cơ thể người có 63 - 68% về khối lượng là nước.

b, Lõi bút chì được làm bằng than chì.

c, Vỏ bọc bên ngoài của dây điện là một lớp nhựa dẻo và lõi bên trong được làm bằng đồng.

d, Áo may bằng sợi bông (95 - 98% là xenlulozo) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon (một loại tơ tổng hợp).

Xem lời giải

3. Trong số các tính chất sau của nước đâu là tính chất vật lí? Đâu là tính chất hóa học?

a, Nước là chất duy nhất trên trái đất có thể đồng thời tồn tại ở cả ba trạng thái rắn, lỏng và khí.

b, Nước cất (nước tinh khiết) sôi ở nhiệt độ $100^{o}C$ trong điều kiện áp suất là 1 atm.

c, Nước có tác dụng với vôi sống (CaO) tạo thành vôi tôi (Ca(OH)2)

d, Nước có thể hòa tan được nhiều chất.

đ, Nước tác dụng với điphtpho pentaoxit (P2O5) tạo thành axit phophoric (H3PO4)

Xem lời giải

4. Có một hỗn hợp gồm vụn sắt và vụn đồng. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp trên.

Xem lời giải

D. Hoạt động vận dụng

2.Tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp,... ?

Xem lời giải

3. Em tự làm thí nghiệm sau: nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.

Xem lời giải

4. Trong thực tiễn có nhiều trường hợp các chất lẫn vào nhau (ví dụ gạo bị lẫn sạn). Em hãy trao đổi với người thân trong gia đình, bạn bè hoặc tìm hiểu qua internet,... và kể tên một số trường hợp các chất bị trộn lẫn các chất khác. Người ta đã tách các chất đó ra khỏi nhau như thế nào? Quá trình đó dựa vào tính chất vật lí nào của chất?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 6, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 6, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ