A. Hoạt động khởi động
Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường gặp những hiện tượng như ấm đầy nước khi đun nóng sẽ bị tràn nước ra ngoài; cốc thủy tinh thành dày có thể bị rạn nứt, vỡ nếu ta rót nước sôi vào, cảnh cửa nhà có thể bị cong vênh trong những ngày nắng nóng,... Tất cả các hiện tượng này đều liên quan đến sự co dãn vì nhiệt (còn gọi là sự co nở vì nhiệt). Giải thích vì sao?
Xem lời giải
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Băng kép thay đổi như thế nào nếu được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn? Tại sao?
- Chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ở mỗi bình sẽ thay đổi thế nào nếu rót nước nóng vào chậu? Tại sao?
Xem lời giải
- Nêu nhận xét của em về sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng, chất rắn?
Xem lời giải
So sánh sự co dãn vì nhiệt của chất khí với chất lỏng, chất rắn.
Xem lời giải
C. Hoạt động luyện tập
1. Thí nghiệm 1 (hình 23.2)
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Xem lời giải
2. Thí nghiệm 2 (hình 23.3)
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Xem lời giải
- Giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một khe hở? (hình 23.4)
Xem lời giải
Nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra, lạnh thì co lại của một số vật mà em biết
Xem lời giải
D. Hoạt động vận dụng
- Hãy nêu một số việc trong sinh hoạt hằng ngày tại gia đình mà em thấy cần phải chú ý để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt.