Câu 2: Trang 126 sgk toán lớp 4
Tính chất giao hoán
Viết tiếp vào chỗ chấm:
\(\frac{3}{7}+\frac{2}{7} = ...;\) \(\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\) = ...
\(\frac{2}{7}+\frac{3}{7} ...\frac{3}{7} +\frac{2}{7}\)
Bài Làm:
\(\frac{3}{7}+\frac{2}{7} = \frac{3 + 2}{7} = \frac{5}{7}\) ;
\(\frac{2}{7}+\frac{3}{7} = \frac{2 + 3}{7} = \frac{5}{7}\)
Cả hai tổng khi đều bằng \(\frac{5}{7}\)
Vậy \(\frac{2}{7}+\frac{3}{7} = \frac{3}{7} +\frac{2}{7}\)
Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai phân số trong một toognr thì tổng của chúng không thay đổi